• Phân tích khái niệm nguồn của luật hành chính Việt NamPhân tích khái niệm nguồn của luật hành chính Việt Nam

    Đây là bài tập cá nhân tuần 1 môn luật Hành chính 1- Khái niện nguồn của luật hành chính : Nguồn của Luật Hành chính Việt Nam chỉ có 1 hình thức duy nhất đó là các văn bản quy phạm pháp luật (QPPL). Đó chính là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có các quy tắc xử sự chung, được nhà nước...

    doc4 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 26/02/2013 | Lượt xem: 8216 | Lượt tải: 1

  • Phân loại hiến phápPhân loại hiến pháp

    Hiến pháp, đạo luật cơ bản của Nhà nước, nó xác định những điều cơ bản, quan trọng nhất của Nhà nước và xã hội như chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng , giá dục, đối ngoại . Mối quan hệ cơ bản giữa Nhà nước với các cá nhân trong xã hội, tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước. Hiến pháp thể hiện ý chí của giai cấp thống trị xã ...

    doc3 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 26/02/2013 | Lượt xem: 10997 | Lượt tải: 1

  • Chế định quốc tịchChế định quốc tịch

    Chế định quốc tịch ra đời từ thời kỳ tư bản chủ nghĩa nhằm thực chiện lợi ích cá nhân của giai cấp tư bản. Đây là một bước tiến quan trọng trong lịch sử loài người vì từ lúc này, mỗi người dân đã trở thành công dân, không còn sự bất công, họ đã có nhiều quyền lợi, nghĩa vụ hơn trước. Cùng với sự phát triển của xã hội, mỗi quốc gia lại có một chế đị...

    doc8 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 26/02/2013 | Lượt xem: 4014 | Lượt tải: 1

  • Mối quan hệ giữa Chính phủ với Quốc hội trong công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luậtMối quan hệ giữa Chính phủ với Quốc hội trong công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

    Công tác xây dựng pháp luật ngày càng trở nên quan trọng trong điều kiện nước ta đang chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Trong quá trình chỉ đạo hoạt động lập pháp, Đảng ta nhấn mạnh “ phấn đấu trong những năm tới dần dần ...

    doc5 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 26/02/2013 | Lượt xem: 2531 | Lượt tải: 0

  • Mối liên hệ giữa Quốc hội và Chính phủ trong tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nướcMối liên hệ giữa Quốc hội và Chính phủ trong tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước

    Điều 83 Hiến pháp 1992 quy định: Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước, những nguyên...

    doc10 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 26/02/2013 | Lượt xem: 2761 | Lượt tải: 0

  • Phân tích những nội dung cơ bản của luật quốc tịch năm 2008Phân tích những nội dung cơ bản của luật quốc tịch năm 2008

    Quốc tịch được coi là chế định có tính chất tiền đề, có ý nghĩa quyết định của luật Hiến pháp về địa vị pháp lí của người công dân. Chỉ trên cơ sở đã xác định được quốc tịch của một cá nhân mới có thể xác định được rõ ràng, đầy đủ các quyền và nghĩa vụ công dân của họ, bởi lẽ không phải ai sống trên lãnh thổ một quốc gia đều là công dân của nhà nướ...

    doc10 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 26/02/2013 | Lượt xem: 2405 | Lượt tải: 2

  • Tiểu luận Phân tích chế định Chủ tịch nước theo pháp luật hiện hànhTiểu luận Phân tích chế định Chủ tịch nước theo pháp luật hiện hành

    Chế định nguyên thủ quốc gia là một chế định quan trọng trong thể chế chính trị. Ở mỗi nước nguyên thủ quốc gia đều có vị trí, chức năng khác nhau tùy thuộc vào thể chế chính trị và các tổ chức nhà nước. Nhưng nhìn chung họ đều đóng vai trò là biểu tượng cho dân tộc. Ở nước ta, nguyên thủ quốc gia tồn tại dưới hình thức Chủ tịch nước theo Hiến pháp...

    doc10 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 26/02/2013 | Lượt xem: 3397 | Lượt tải: 1

  • So sánh nhà nước theo Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 1992So sánh nhà nước theo Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 1992

    Quá trình hình thành và phát triển của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một quá trình liên tục, gắn liền với từng giai đoạn của cách mạng Việt Nam. Đảng cộng sản Việt Nam trong từng thời kì, luôn quan tâm và chú trọng việc xây dựng, củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương. Nếu như trong thời kì của Hi...

    doc13 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 26/02/2013 | Lượt xem: 9885 | Lượt tải: 1

  • Sự kế thừa và phát triển các Quyền về chính trị của công dân trong lịch sử lập hiến Việt NamSự kế thừa và phát triển các Quyền về chính trị của công dân trong lịch sử lập hiến Việt Nam

    Từ xã hội mông muội công xã nguyên thủy sang xã hội chiếm hữu nô lệ, Nhà nước có vai trò cực lớn trong bước tiến này. Nhưng trải qua thời kỳ chiếm hữu nô lệ và thời kỳ phong kiến, Nhà nước thể hiện sự tha hóa của mình, bộc lộ những điểm yếu cần phải thay đổi. Cách mạng tư sản đã đứng ra với nhiệm vụ thay đổi xã hội phong kiến và nhà nước phong kiến...

    doc4 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 26/02/2013 | Lượt xem: 4513 | Lượt tải: 2

  • Một số vấn đề về bầu cử thêm và bầu cử lạiMột số vấn đề về bầu cử thêm và bầu cử lại

    Bầu cử tự do và công bằng là một trong những nền tảng cơ bản của nền dân chủ. Để đảm bảo dân chủ, công bằng thì cuộc bầu cử phải đáp ứng được những tiêu chí nhất định như phải tôn trọng luật pháp, khách quan, minh bạch, rõ ràng, chính xác, cụ thể. Bên cạnh những thành tựu to lớn mà pháp luật bầu cử ở nước ta hiện nay đã đạt được, kể từ ngày Chủ tịc...

    doc7 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 26/02/2013 | Lượt xem: 2765 | Lượt tải: 0