• Bảo lãnh - Một biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sựBảo lãnh - Một biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự

    A. LỜI NÓI ĐẦU Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế quốc tế thì các giao dịch dân sự, thương mại được xem như một công cụ hữu hiệu giúp cho các chủ thể tìm kiếm được lợi ích của mình. Một nền kinh tế năng động luôn chứa đựng những yếu tố rủi ro và việc nhận biết chúng, khắc phục và ngăn...

    doc17 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 25/02/2013 | Lượt xem: 9193 | Lượt tải: 1

  • Công nhận phán quyết dân sự của nước ngoài: Nguyên tắc có đi có lại có phải là giải phápCông nhận phán quyết dân sự của nước ngoài: Nguyên tắc có đi có lại có phải là giải pháp

    Nguyên tắc có đi có lại (khoản 3, Điều 343, Bộ luật Tố tụng dân sự có hiệu lực từ ngày 01/01/2005) được áp dụng đối với việc công nhận bản án, quyết định dân sự của Toà án và Trọng tài nước ngoài không có điều ước quốc tế với nước ta. Bài viết phân tích thông lệ quốc tế trong áp dụng nguyên tắc này và liên hệ với thực tiễn công nhận và thi hành bản...

    doc9 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 25/02/2013 | Lượt xem: 5560 | Lượt tải: 3

  • Bài tập lớn học kỳ dân sự 1: Căn cứ phát sinh, chấm dứt quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kêBài tập lớn học kỳ dân sự 1: Căn cứ phát sinh, chấm dứt quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kê

    MỞ BÀI Trong điều kiện nước ta hiện nay, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bộc lộ phát triển, bộc lộ những mặt tích cực , nhưng cũng bộc lộ những mặt tiêu cực của nó. Những tranh chấp trong vấn đề sử dụng bất động sản liền kề ngày càng gia tăng cũng là một mặt biểu hiện của mặt tiêu cực này. Nguyên nhân của những tranh chấp này c...

    doc23 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 25/02/2013 | Lượt xem: 3304 | Lượt tải: 2

  • Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo các công ước quốc tế và hiệp định TRIPSBảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo các công ước quốc tế và hiệp định TRIPS

    Hệ thống pháp luật quốc tế về quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) được hình thành từ cuối thế kỷ 19 với sự ra đời của hai điều ước nền tảng là Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp (năm 1883) và Công ước Bern về bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ thuật (năm 1886). Tiếp đó, hàng loạt các công ước quốc tế về các vấn đề khác liên quan đến quyền SHTT đã đượ...

    doc10 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 25/02/2013 | Lượt xem: 4291 | Lượt tải: 5

  • Ưu, nhược điểm của các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật của tư pháp quốc tế. Thực tiễn áp dụng các phương pháp này tại Việt NamƯu, nhược điểm của các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật của tư pháp quốc tế. Thực tiễn áp dụng các phương pháp này tại Việt Nam

    MỤC LỤC Trang A. MỞ ĐẦU 1 B. NỘI DUNG 1 I. Khái quát về phương pháp giải quyết xung đột pháp luật 1 II. Những ưu, nhược điểm của phương pháp giải quyết xung đột phát luật 1 1, Phương pháp thực chất 1 a, Ưu điểm: 1 2, Phương pháp xung đột 2 a, Ưu điểm: 2 b, Nhược điểm: 3 III. Thực tiễn áp dụng PP GQXĐ tại Việt Nam 4 1. Các quy định c...

    doc9 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 25/02/2013 | Lượt xem: 4617 | Lượt tải: 4

  • Quyền miễn trừ quốc gia trong tư pháp quốc tế Việt NamQuyền miễn trừ quốc gia trong tư pháp quốc tế Việt Nam

    Nội dung quyền miễn trừ của quốc gia trong Tư pháp quốc tế Các quan điểm khác nhau về quyền miễn trừ của quốc gia Quyền miễn trừ của quốc gia trong Tư pháp quốc tế Việt Nam Tư pháp quốc tế là một lĩnh vực pháp luật có hệ thống chủ thể riêng của mình bao gồm thể nhân, pháp nhân và quốc gia. Trong đó, quốc gia được xác định là chủ thể đặc biệt...

    doc11 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 25/02/2013 | Lượt xem: 3102 | Lượt tải: 4

  • Vấn đề chủ thể hợp đồng BOT trong bối cảnh Việt Nam là thành viên WTOVấn đề chủ thể hợp đồng BOT trong bối cảnh Việt Nam là thành viên WTO

    Ngày 7/11/2006, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên WTO. Sự kiện này đã mở ra cánh cửa để Việt Nam bước ra và hội nhập hoàn toàn với nền kinh tế toàn cầu. Việc hội nhập kinh tế quốc tế và làn sóng đầu tư ngày càng tăng cao đòi hỏi Việt Nam phải đổi mới về pháp luật, trong đó có pháp luật về hợp đồng BOT. Để hoàn thiện pháp luật về hợp đồ...

    doc7 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 25/02/2013 | Lượt xem: 2443 | Lượt tải: 4

  • Xác định cơ quan giải quyết tranh chấp và chọn luật đối với hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoàiXác định cơ quan giải quyết tranh chấp và chọn luật đối với hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài

    Khác với hợp đồng trong nước, việc xác định cơ quan tài phán nước nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp và hệ thống pháp luật nước nào được dùng để điều chỉnh hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài không phải là chuyện dễ dàng. Với tư cách là một quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, tranh chấp về hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài hoàn toàn có kh...

    doc7 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 25/02/2013 | Lượt xem: 2950 | Lượt tải: 1

  • Cơ quan giải quyết tranh chấp của Tổ chức thương mại thế giới - WTOCơ quan giải quyết tranh chấp của Tổ chức thương mại thế giới - WTO

    Các thuật ngữ viết tắt trong bài: - WTO: World Trade Organizaton – Tổ chức Thương mại Thế giới - DSB: Dispute Settle Body - Cơ quan giải quyết tranh chấp - DSU: Dispute Settlement Understanding – Thỏa thuận về giải quyết tranh chấp. - Tên chính thức của DSU là Understanding on rules and procedures governing the settlement of disputes annex 2 o...

    doc7 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 25/02/2013 | Lượt xem: 3406 | Lượt tải: 2

  • Pháp luật về thanh toán công ty vì lý do vỡ nợ ở ÚcPháp luật về thanh toán công ty vì lý do vỡ nợ ở Úc

    CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ THANH TOÁN CÔNG TY BỊ VỠ NỢ Ở ÚC Theo khoản XVII Điều 51 Hiến pháp Úc, pháp luật về giải quyết tình trạng vỡ nợ (insolvency) của công ty và tình trạng phá sản của thể nhân (bankruptcy) thuộc thẩm quyền ban hành của nhà nước liên bang, vì vậy mà pháp luật về phá sản của Úc được áp dụng thống nhất trong toàn quốc...

    doc9 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 25/02/2013 | Lượt xem: 2757 | Lượt tải: 3