Quy trình thu thập, bảo quản và quán lý mẫu vật thuộc họ Bồ hòn (Sapindaeae Juss.) tại phòng tiêu bản thực vật, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Hà Nội)

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài: Chúng ta đang sống trong một thời đại văn minh con người không chỉ nhìn nhận sự việc một cách thô sơ như trước đây. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu học tập nghiên cứ càng tăng cao. Do đó, vấn đề tìm hiểu thế giới xung quanh giờ đây không chỉ là việc tìm tòi khám khá mà còn là việc bào tồn lưu trữ lại những giá trị của cuộc sống. Thưc vật có ý nghĩa vô cùng to lớn với con người trên trái đất, nó là nền tảng của đa dạng sinh học, đa dạng nông nghiệp, bảo đảm cho phát triển bền vững. Vì thế nhận biết và bảo tồn các loài thực vật ngày càng trở nên quan trọng hơn cũng như việc học tập nghiên cứu về thực vật ngày càng giữ một vị thế quan trọng trong sự phát triển của khoa học. Việc thu thập mẫu vật và lưu trữ trong các phòng tiêu bản là một việc hết sức quan trọng vì nó sẽ giúp xác định các loài thực vật mới, thực hiện bản kiểm kê thực vật trong một khu vực hay trong một phạm vi nhất định. Phòng mẫu cây khô là nơi lưu trữ các vật mẫu cây của một vùng nào đó hay của nhiều vùng khác nhau trên Trái đất để minh chứng cho sự giàu có nguồn tài nguyên thực vật, là cơ sở đẻ nghiên cứu, học tập cũng như để giói thiệu cho các thế hệ mai sau, là nơi bảo lưu giá trị của tất cả các tên bởi vì nếu mẫu chuẩn mất đi thì tên cây đó không còn giá trị nữa. Các loài thực vật hiện nay được các nhà khoa học thu thập và bảo quản lưu trữ trong các phòng tiêu bản là nguồn tư liệu vô cùng quan trọng mà mỗi nhà nghiên cứu cũng như người học tập về thực vật rất cần thiết. Họ Bồ hòn (Sapindaceae Juss.) có khoảng140 chi với hơn 1450 loài, phân phối hầu hết các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên thế giới. Ở Việt Nam họ này có khoảng 25 chi, gần 70 loài, phân bố rải rác khắp cả nước. Hầu hết các loài trong họ là cây gỗ hoặc cây bụi, một số cây ăn quả nổi tiếng, nhiều loài chứa những chất quan trọng Chính vì vậy, bên cạnh những giá trị về khoa học, họ này còn có giá trị lớn về kinh tế. Chính vì thế tôi lựa chọn đề tài thực tập “Quy trình thu thập, bảo quản và quán lý mẫu vật thuộc họ Bồ hòn (Sapindaeae Juss.) tại phòng tiêu bản thực vật, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Hà Nội)” 1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: Ý nghĩa khoa học: kết quả của đề tài được sử dụng vào thống kê đầy đủ các mẫu thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae) có tại phòng tiêu bản thực vật, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Hà Nội). Ý nghĩa thực tiễn: kết quả của báo cáo đem lại kiến thức cho bản thân về nghiên cứu thục vật, hiểu được một số công việc của phòng tiêu bản thực vật, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Hà Nội); và một phần của báo cáo được sử dụng cho việc hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của bản thân.

doc27 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4747 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy trình thu thập, bảo quản và quán lý mẫu vật thuộc họ Bồ hòn (Sapindaeae Juss.) tại phòng tiêu bản thực vật, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Hà Nội), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO THỰC TẬP Phạm Thị Mai Hương K33C – Sinh Trường đại học sư phạm Hà Nội 2 Trang  PAGE \* MERGEFORMAT 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài: Chúng ta đang sống trong một thời đại văn minh con người không chỉ nhìn nhận sự việc một cách thô sơ như trước đây. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu học tập nghiên cứ càng tăng cao. Do đó, vấn đề tìm hiểu thế giới xung quanh giờ đây không chỉ là việc tìm tòi khám khá mà còn là việc bào tồn lưu trữ lại những giá trị của cuộc sống. Thưc vật có ý nghĩa vô cùng to lớn với con người trên trái đất, nó là nền tảng của đa dạng sinh học, đa dạng nông nghiệp, bảo đảm cho phát triển bền vững. Vì thế nhận biết và bảo tồn các loài thực vật ngày càng trở nên quan trọng hơn cũng như việc học tập nghiên cứu về thực vật ngày càng giữ một vị thế quan trọng trong sự phát triển của khoa học. Việc thu thập mẫu vật và lưu trữ trong các phòng tiêu bản là một việc hết sức quan trọng vì nó sẽ giúp xác định các loài thực vật mới, thực hiện bản kiểm kê thực vật trong một khu vực hay trong một phạm vi nhất định. Phòng mẫu cây khô là nơi lưu trữ các vật mẫu cây của một vùng nào đó hay của nhiều vùng khác nhau trên Trái đất để minh chứng cho sự giàu có nguồn tài nguyên thực vật, là cơ sở đẻ nghiên cứu, học tập cũng như để giói thiệu cho các thế hệ mai sau, là nơi bảo lưu giá trị của tất cả các tên bởi vì nếu mẫu chuẩn mất đi thì tên cây đó không còn giá trị nữa. Các loài thực vật hiện nay được các nhà khoa học thu thập và bảo quản lưu trữ trong các phòng tiêu bản là nguồn tư liệu vô cùng quan trọng mà mỗi nhà nghiên cứu cũng như người học tập về thực vật rất cần thiết. Họ Bồ hòn (Sapindaceae Juss.) có khoảng140 chi với hơn 1450 loài, phân phối hầu hết các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên thế giới. Ở Việt Nam họ này có khoảng 25 chi, gần 70 loài, phân bố rải rác khắp cả nước. Hầu hết các loài trong họ là cây gỗ hoặc cây bụi, một số cây ăn quả nổi tiếng, nhiều loài chứa những chất quan trọng … Chính vì vậy, bên cạnh những giá trị về khoa học, họ này còn có giá trị lớn về kinh tế. Chính vì thế tôi lựa chọn đề tài thực tập “Quy trình thu thập, bảo quản và quán lý mẫu vật thuộc họ Bồ hòn (Sapindaeae Juss.) tại phòng tiêu bản thực vật, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Hà Nội)” 1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: Ý nghĩa khoa học: kết quả của đề tài được sử dụng vào thống kê đầy đủ các mẫu thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae) có tại phòng tiêu bản thực vật, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Hà Nội). Ý nghĩa thực tiễn: kết quả của báo cáo đem lại kiến thức cho bản thân về nghiên cứu thục vật, hiểu được một số công việc của phòng tiêu bản thực vật, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Hà Nội); và một phần của báo cáo được sử dụng cho việc hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của bản thân. PHẦN II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Quy trình thu thập, bảo quản, và quản lý mẫu vật đã được các nhà thực vật học sử dụng từ rất lâu trước đây. Trước hết về phương pháp thu thập mẫu thực vật là phương pháp cổ điển, nhưng vấn được ưu chuộng, sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu thự vật bởi ứng dụng thực tiễn của nó, tiện dụng trong hoàn cảnh, không đòi hỏi những trang thiết bị hiện đại, phục vụ kịp thời cho những yêu cầu mới của đất nước nhất là trong việc kiểm kê và đánh giá tính đa dạng thực vật của các Khu bảo tồn và Vườn quốc gia trong cả nước. Các mẫu vật sau khi được thu thập về được bảo quản và lưu trữ trong các phong mẫu cây khô. Các phòng mẫu cây khô đầu tiên được thành lập ở Ý, là nơi sưu tập các mẫu cây khô khâu vào giấy. Vào giữa thế kỉ 16,Iohn Falconer và William Turner, hai người Anh đầu tiên đã thông báo về bộ sưu tập cảu họ. Linne dã phổ biến kỹ thuật trinh bày mẫu trên các tờ giấy riêng lẻ và xếp chồng lên nhau để lưu trữ. Đến đầu thế kỉ 19, các cây được khâu hay dán lên những trang giấy phẳng và đóng thành tập. Từ sự khởi đầu đó các phòng mẫu đã được nhamh chóng và dã lưu trữ được hang triệu mẫu đựng trong các thùng kim loại. Danh lục các loài cây khô của thế giới được công bố trong “Index Herbarium” do Holmgren và Keuken (1974) biên soạn. Mỗi phong có kíiệu riêng ví dụ P – kí hiệu Bảo tàng lịch sử tự nhiên Pari (Pháp), K – Phòng mẫu ở Vườn thực vậ Hoàng gia Kiu (Anh), HN- Bảo tàng Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội. Họ Bồ hòn (Sapindaceae) được nghiên cứu trong nhiều tài liệu và trong các nghiên cứu đã có nhiều hệ thống phân loại khác nhau đề cập đến vị trí họ Bồ hòn (Sapindaceae) trong bộ Bồ hòn thuộc ngành Mộc lan. Do đó, số lượng và vị trí của họ cũng thay đổi theo từng hệ thống. Trong phạm vi nghiên cứu của báo cáo thực tập tôi dựa vào hệ thống của Takhtajan (1997) để xác định mẫu cũng như số lượng các mẫu trong họ. Trên cơ sở hệ thống này, họ Bồ hòn được xếp vào bộ Bồ hòn (Sapindales Dumortier), phân lớp Hoa hồng (Rosidae Takhtajan), lớp Mộc lan(Magnoliopsida Brongniart) hay còn gọi là Dicotyledones – Hai lá mầm) ngành Mộc lan (Magnoliophyta Cronquirt, Takhtajan et W. Zimmermann). PHẦN III: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu: Nắm được quy trình thu thập, bảo quản và quản lý mẫu thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae) tại phòng tiêu bản thực vật, viện sinh thái và tài nguyên sinh vật Hà Nội. 3.2 Đối tượng: Các loài thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae) ở Việt Nam được lưu trữ tại phòng tiêu bản thực vật, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Hà Nội) 3.3 Phương pháp: Phương pháp được tuân theo quá trình xử lý và quản lý tiêu bản của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Đông thời kết hợp với phương pháp đã được công bố của Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997, 2004. 3.4 Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 14/02/2011 đến ngày 22/04/2011 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Thu thập và xử lý mẫu ngoài thực địa 4.1.1.Dụng cụ thu mẫu: Cặp hay túi đựng mẫu bằng túi dứa hay túi polytilen cớ lớn, kéo cắt cây, giấy báo, dây buộc, nhãn, kim chỉ, bút chì 2B, sổ ghi chép, cồn, băng dính các loại,máy ảnh hay camera và GPS. 4.1.2. Xác định địa điểm và tuyến thu mẫu Để thu mẫu một cách đầy đủ và đại diện cho một khu nghiên cứu, chúng ta không thể đi hết các điểm trong khu nghiên cứu, vì thế việc chọn tuyến và địa điểm thu mẫu là hết sức cần thiết. Dựa vào bản đồ hiện trạng và đặc điểm địa hình, thiết lập các tuyến thu mẫu sao cho tuyến đường đi phải xuyên qua các môi trường sống của khu nghiên cứu, nghĩa là các tuyến đó cắt ngang các vùng đại diện cho khu nghiên cứu. Từ tuyến chính, các tuyến phụ theo kiểu xương cá được mở về hai phía và đi qua các quần xã khác nhau. Trung bình 1,5 km chiều dài của tuyến chính lại có 2 tuyến phụ được mở ra. Trên mỗi tuyến, tiến hành điều tra tất cả các loài thực vật bậc cao có mạch nằm ở phạm vi 10m mỗi bên. Trên các tuyến thu mẫu nói trên, chọn những điểm chốt, tức là những điểm đặc trưng nhất để đặt các ô tiêu chuẩn. Sau khi xác định vị trí ô tiêu chuẩn, dùng dây nylon có màu để định vị các ô. Trong mỗi ô tiêu chuẩn có kích thước 50m x 40m (0,2 ha), tiến hành điều tra tất cả các loài thực vật bậc cao có mạch nằm trong phạm vi của ô. 4.1.3. Phương pháp thu mẫu Để thu mẫu, hiện nay, nên dùng túi polyetylen để đựng mẫu mà không dùng cặp gỗ dán như trước đây vì vừa cồng kềnh, vừa khó bảo quản, cần có sổ ghi chép riêng, dây buộc, kéo cắt cành, nhãn, kim chỉ, bút chì (2B), cồn, giấy báo. Nguyên tắc thu mẫu: - Mỗi mẫu phải có đầy đủ các bộ phận, nhất là: cành, lá, hoa và cả quả càng tốt (đối với cây lớn) hay cả cây đối với cây thân thảo. - Mỗi cây thu từ 3 – 5 mẫu, còn mẫu cây thân thảo thì tìm các mẫu giống nhau và cũng thu với số lượng trên để vừa nghiên cứu các biến dạng của loài, vừa để trao đổi. - Các mẫu thu trên cùng một cây thì cùng đánh một số hiệu mẫu. Có hai cách đánh số phổ biến hiện nay: đánh từ 1 trở đi kể từ khi thu mẫu đầu tiên cho đến hết sự nghiệp làm nghiên cứu khoa học hoặc đánh số theo năm tháng không phụ thuộc vào các đợt thu mẫu trước đó. Ví dụ: đợt nghiên cứu vào tháng 9 năm 2006, đánh số 069 là gốc và sau đó lần lượt ghi tiếp từ số 1 trở đi. Cách này tiện lợi là không cần phải nhớ số trước đó mà thu đợt nào đánh số đợt đó và qua số đó có thể nhận biết được thời gian thu mẫu nhưng có nhược điểm là không thể biết cả cuộc đời của nhà thực vật đã thu được bao nhiêu mẫu. - Khi thu phải ghi chép ngay những đặc điểm dễ nhận biết ngoài thiên nhiên như đặc điểm vỏ cây, kích thước cây, nhất là các đặc điểm dễ mất sau khi khô như màu sắc của hoa, quả, mùi vị,…; phân bố, toạ độ, sinh thái, giá trị sử dụng,… vào sổ lý lịch tiêu bản và ghi các thông tin tóm tắt (nơi thu, người thu, ngày thu, số hiệu mẫu, các thông tin khác) vào phiếu etiket. Trong quá trình thu mẫu, nên chụp ảnh toàn bộ cây và mẫu vật. - Sau khi thu mẫu, mẫu được cắt tỉa sao cho kích thước tối đa cỡ 40 x 30 cm (các vật đi kèm để bảo quản mẫu như kẹp, tủ sấy, tủ bảo quản,… đều tuân theo kích thước này). Sau khi cắt tỉa, mẫu được đeo etikét. - Thu và ghi chép xong cho vào cặp thu mẫu hoặc túi polyetylen to mang về nhà mới làm mẫu. Việc cho vào túi polyetylen có lợi là gọn nhẹ, không bị va quệt khi băng qua rừng, mẫu giữ tươi lâu kể cả khi trời nắng to. Cần chú ý là khi cho mẫu vào túi phải nhẹ nhàng, nếu có hoa thì dùng lá của mẫu để bọc trước khi cho vào túi. Có thể dùng túi nhỏ và mỏng đựng riêng từng loài và buộc chặt tất cả các túi nhỏ đó cho vào túi to. Cách thu hái mẫu thân gỗ Nếu cây gỗ nhỏ có thể dung sào với đầu móc nhọn như câu liêm. Cũng có thể dùng kéo cắt cành cao – một loại dụng cụ có cán dài và có dây để cắt các cành trên cao hay các cây mọc trên các vách đá, bờ hiểm khó trèo. Nếu cây gỗ to không thể dùng liêm, kéo cắt cành cao thì nên thêu người địa phương giỏi trèo để thu hái. Cách thu mẫu cây thân cỏ Việc thu hái mẫu thân cỏ thường dẽ tiến hành. Tuy nhiên phải chú ý tùy loại cây mà thu thập các bộ phận quan trọng nhất để việc làm các tiêu bản được đầy đủ và việc giám định được dễ dàng. Với cây thân cỏ, dùng kéo cắt cành cắt một đoạn cành có đủ hoa, quả và lá. Đối với các loài cây có củ , có thể dùng xẻng nhỏ đào cả cây, rũ sạch đất để làm mẫu. Những loài cây cỏ có kích thước lớn, mọng nước, không thu cả cây được, cần căn cứ vào đặc điểm càn cho định loại để thu hái. Cũng có thể thu hái cả một thân cây thảo lớn, cắt thành từng đoạn, ghi cùng một số hiệu và có chú thích thêm để làm các tiêu bản liên hoàn. Thu mẫu cây mọc dưới nước (thủy sinh) Nếu nước cạn thì lội xuống nước thu trực tiếp các mẫu cây thủy sinh. Dùng xẻng nhỏ đào cả thân và rễ, sau đó tỉa bớt để có thể làm mẫu. Nếu như nước sâu, sẽ đi trên thuyền và dùng vợt vớt các loài trôi nổi trên mặt nước hoặc dùng mócđẻ thu hái các loài cây lơ lửng trong nước thậm chí phải lặn xuống để lấy. Thu mẫu các cây sóng nhờ (bì sinh) Đối với các cây sống nhờ, sống bám, cây hoại sinh (nấm, địa y, phong lan, tầm gửi …) ta dùng dao nhỏ hay cưa cắt lấy cả một phần cảu cây chủ. Mặt khác, cũng cần lấy cả cây chủ để phục vụ cho việc nghiên cứu khi cần thiết. Thu mẫu các loài cây có giá trị kinh tế Đối với các loài cây có giá trị kinh tế cao như cây làm thuốc, cây cho tinh dầu, cho nhựa, cho gỗ quý… thì ngoài phần thu mẫu bình thường như các loài cây khác, cần bổ sung các bộ phận có công dụng đặc biệt để sau đó đủ nguyên liệu phân tích các thành phần hóa học hoặc tính chất cơ lý của cây. 4.2. Xử lý trong Phòng tiêu bản Sau một ngày thu mẫu cần đeo nhãn cho mỗi mẫu. Trên mỗi nhãn cần ghi chép: - Số hiệu mẫu. - Địa điểm và nơi lấy (tỉnh, huyện, xã, mọc ven suối, thung lũng, sườn hay đỉnh núi hoặc đồi,…). - Ngày lấy mẫu. - Đặc điểm quan trọng: cây gỗ hay dây leo, độ cao, màu sắc lá, hoa, quả, lông, gai, mùi vị,… - Người lấy mẫu. Khi ghi phải dùng bút chì mềm, tuyệt đối không dùng bút bi, bút mực để tránh bị mất khi ngâm tẩm về sau. Nhãn có thể chỉ ghi số hiệu mẫu của tác giả còn các thông tin khác sẽ ghi vào sổ riêng hoặc ghi phiếu mô tả. Sau khi đã đeo nhãn, các mẫu cần được xử lý. Sử dụng hai phương pháp xử lý mẫu sau: 4.2.1. Xử lý khô Mỗi mẫu được đặt gọn trong một tờ báo cỡ lớn gập bốn với kích thước 30 x 40 cm, vuốt ngay ngắn nhưng chú ý trên mỗi mẫu phải có có lá sấp, lá ngửa để có thể quan sát dễ dàng cả hai mặt lá mà không phải lật mẫu. Đối với hoa, dùng các mảnh báo nhỏ để ngăn cách nó với hoa hay lá bên cạnh, phòng khi sấy dễ bị dính vào các bộ phận bên cạnh. Sau đó xếp chồng các mẫu lên nhau, sau 5-10 mẫu đặt một tấm nhôm lượn sóng để tăng độ thoáng khí, giữ nhiệt tốt và dùng đôi cặp ô vuông (mắt cáo) để ốp ngoài rồi ép chặt mẫu và bó lại, mỗi cặp mẫu khoảng 15-20 mẫu. Các bó mẫu được đem phơi nắng hoặc sấy. Hàng ngày phải thay giấy báo mới để mẫu chóng khô và không bị ẩm, không làm cho mẫu bị nát. 4.2. 2. Xử lý ướt Khi không có thời gian và điều kiện làm mẫu ngay trong ngày, sau khi đã xử lý mẫu xong, không dùng cặp mắt cáo để ép mẫu hoặc chỉ ép trong một thời gian ngắn sao cho chúng đủ thời gian ổn định vị trí và sau đó bỏ cặp, dùng giấy báo bọc ngoài rồi bó chặt lại và cho các bó mẫu đó vào túi polyetylen cỡ lớn. Mỗi túi lớn có thể chứa nhiều bó mẫu. Dùng cồn đổ cho thấm ướt các tờ báo và buộc chặt lại để chuyển về nơi có điều kiện sấy khô. 4.3. Quản lý mẫu trong phòng tiêu bản 4.3.1. Trình bày mẫu - Nhãn mẫu Nhãn là ghi lại một cách ngắn gọn hồ sơ của mẫu để làm cơ sở cho các nhà nghiên cứu phân loại, sinh thái, địa lý thực vật, sinh hóa phân loại, di truyền phân loại… trong quá trình nghiên cứu. Một công trình đầy đủ, chính xác và nghiêm túc về sinh học như trên đã nói phải thông báo đầy đủ những thông tin được ghi trong nhãn. Đây là một bộ phận quan trọng của mẫu lưu giữ vĩnh viễn nó có giá trị như các tập hồ sơ của các phòng tổ chức. Nhãn thường có hình chữ nhật kích thước khoảng 7 x 10 cm giấy trắng dai, viết bằng tay hay đánh máy thường được in sẵn và dán ở góc dưới, bên phải: Đầu trên ghi tên phong mẫu cây khô bằng tiếng La tinh, tiếng Anh hay tiếng Việt Số hiệu mẫu (No): Tên phổ thông (Common name): Tên Khoa học (Scientific name): Tên họ (Family name): Người thu mẫu (Leg. = Legit): Ngày thu mẫu: Địa điểm thu mẫu: Ngoài ra một số nhãn khác thường bé hơn độ 3 x 10cm được dán kèm theo ở phía trên hay bên cạnh ghi những thay đổi do các chuyên gia viết về sau, khi kiểm tra mẫu, có thể sửa đổi tên khoa học cho cập nhật hoặc thay lại tên khoa học cũ bằng một tên mới sau khi kiểm tra lại đã có sẵn trong đó ghi cả họ và tên người kiểm tra và ngày kiểm tra. Nếu mẫu đã có tên đúng thì chuyên gia kiểm tra cần dán thêm một nhãn con ghi đủ tên và ngày tháng và ở giữa ghi dấu “!” để khẳng định tên trong mẫu là đúng. Trên bìa mẫu cũng có những nhãn chỉ ra người đã lấy hạt phấn hay các bộ phận khác để nghiên cứu tế bào hay sinh hóa. - Trình bày mẫu Trình bày mẫu là một quá trình gắn mẫu và nhãn vào tờ bìa. Hầu hết các bìa mẫu của các nước Bắc Mỹ có kích thước 29 x 41cm. Ở Việt Nam thường dùng kích thước 28 x 42 cm. Bìa mẫu là những giấy Crôki (Croquis) dày, đanh và cứng. Chất lượng giấy tùy thuộc vào mục đích sử dụng. Đối với phòng mẫu cây khô giấy cần 100% chất xơ để đảm bảo độ cứng, còn để học tập chất lượng giấy thấp hơn. Giấy cần phải cứng khó gấp để đỡ hỏng mẫu nhất là khi chuyền tay nhau. Để đính mẫu vào bìa mẫu có nhiều cách khác nhau. Ở Việt Nam theo truyền thống dùng chỉ để khâu các bộ phận đính chặt lên bìa mẫu. Vì điều kiện độ ẩm cao nếu dùng các băng dính để dán thì dễ bị bong ra. Khi khâu chú ý theo các đường thẳng, ngắn nhất từ trên xuống dưới. Mục đích để dán chặt các đường chỉ ở mặt lưng bìa vào bìa một cách dễ dàng nhất. Hiện nay các mẫu được đính vào bìa mẫu là vừa dùng chỉ khâu những nơi cứng và vừa dùng súng bắn nhựa để dán những phần mềm hơn và ở phía sau. Việc dán mối chỉ phía sau nhằm mục đích khi chồng các mẫu lên nhau không bị vướng làm hỏng mẫu phía dưới. Ở các nước thường dùng các băng dính hoặc các hồ dán như: Swiffs Z – 5032, Elmen’s glue – all, Nicobon B hoặc Wihold 128. Nhựa 35 – 6262 được dùng để dán các lá cứng. Các phần dễ rơi thường đựng vào các túi hoặc dán kết hợp với khâu vào bìa mẫu. 4.3.2. Quản lý mẫu Các mẫu vật trước khi lưu trữ vào phòng tiêu bản được nhập tất cả các dẫn liệu đã biết như: số hiệu tiêu bản, tên khoa học họ, chi, loài; địa điểm thu mẫu, người thu mẫu, thời gian thu mẫu, số lượng tiêu bản... vào máy tính bằng chương trinh quán lý mẫu như access. Sưu tập mẫu đã ép, sấy khô và xử lý thuốc chống sâu bọ và nấm được xếp theo từng họ và lưu giữ trong phòng kín gọi là các phòng tiêu bản hay phòng mẫu cây khô hay phòng Bách thảo (Hbarium). Ở phòng mẫu cây khô của viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật sắp xếp theo hệ thống Takhtajan. Ở những nơi khác thì có những sự sắp xếp khác nhau. Đây là một tài sản quý, là cơ sở để nghiên cứu về thực vật phân loại, về địa lý thực vật, về tài nguyên thực vật… Các bìa mẫu sau khi hoàn thành được sắp xếp theo từng nhóm. Các bài mẫu của một loài được đặt trong một bài chung 30 x 45 cm gọi là áo bài. Phía ngoài ở góc bên phải phía trên hoặc phía dưới dùng để dán nhãn đề tên loài. Các loài trong một chi và các chi trong một họ xếp theo vần ABC. Các chi trong mọt họ xêp trong một thùng hay một số thùng hay các ngăn liền nhau. Sắp xếp mẫu tiêu bản thực vật khô theo họ, theo chi và loài. Các mẫu type, paratype, isotype được xếp vào khu vực riêng để thuận lợi cho việc tham khảo mẫu... Dưới đây là danh sách các mẫu vật hiện có của họ Bồ hòn (Sapindaceae) trong phòng tiêu bản thực vật, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. STTTÊN KHOA HỌCTÊN VIỆT NAMSỐ HIỆUNƠI THUNGÀY ĐIỀU TRASỐ LƯỢNG/ TÌNH TRẠNG TIÊU BẢNNGƯỜI THU MẪUAllophylus bicachystachys Radlk.3781Ba Vì, Hà Tây10/01/19652/QĐoàn Việt TrungAllophylus caudatus Radlk.s.nCúc Phương, Ninh Bình2/QNgọc BíchA. hayatae gagnep531Hòa Sơn Krong Jak, Đắc Lắc24/12/19791/HHà Thị DungA. Longgipes. Radlk2828Sa Pa/ Lào Cai11/12/19643/HĐoàn Việt TrungA. pallidus RadlkCây Nhội1457Cúc Phương, Ninh Bình22/10/1963 1/QĐinh Xuân HuyA. pallidus Radlk883Cúc Phương, Ninh Bình16/09/19631/HPoes Tamas, KhôiA. petelotii Radlk.3704Ba Vì, Hà Tây08/07/ 19651/QĐoàn Việt TrungA. petelotii Radlk.4095Đồng Mỏ. Lạng Sơn2/QĐoàn Việt TrungA. beacemosus (L) Radlk3456Ba Vì, Hà Tây02/01/19653/QĐoàn Việt TrungA. beacemosus (L) Radlk3824Hữu Lũng, Lạng Sơn14/01/19653/QĐoàn Việt TrungA. beacemosus (L) Radlk3824 Quỳnh Châu, Nghệ An24/01/19652/Q Đoàn Việt TrungA. beacemosus (L) Radlk4796Cúc Phương, Ninh Bình15/02/1965 1/QĐoàn Việt TrungAllophylus.sp5269Cúc Phương, Ninh Bình20/10/19621/QAllophylus.sp4165Quỳnh Châu, Nghệ An24/01/19652/QAllophylus.sp6038Hữu Lũng, Lạng Sơn11/12/19621/QSapindaceae.sp36An Khê GLKT2/QVũ Văn DũngCaetiospemum halicacabum L. 254Đồng Sơn, Đồng Hới, Bình Trị Thiên14/02/19792/QThái, ThuậnAmesiodendroon chinese (Mecc.) HuCây Trường596Hương Sơn, Hà Tĩnh16/08/19631/QNguyễn Anh TiệpAmesiodendroon chinese (Mecc.) Hu96Hương Sơn, Hà Tĩnh1/QNguyễn Anh TiệpEreioglossum reubiginosum (Roxb.) Blume199Gia Thành, Gio Linh, Bình Trị Thiên21/06/19772/H,QT.Đ.LýDimocarpus fumatus (Bl.) Leenh14178Tân Trào, Tuyên Quang21/04/19754/HLê Kim BiênDimocarpus fumatus (Blume) Leenh. ssp. indochinensiss.nPhú Thọ Vĩnh Phú1/HDimocarpus fumatus (Blume) Leenh. ssp. indochinensiss.nCúc Phương, Ninh Bình1/HSinh, NhưDimocarpus fumatus (Blume) Leenh. ssp. indochinensis823Cúc Phương, Ninh Bình1/HSinh, NhưDimocarpus fumatus (Blume) Leenh. ssp. indochinensis197Hữu Lũng Lạng Sơn2/HDimocarpus fumatus (Blume) Leenh. ssp. indochinensiss.nĐại Từ Bắc Thái4/HNông Văn TiếpDimocarpus fumatus (Blume) Leenh. ssp. indochinensis193Đại Từ Bắc Thái3/HBế Kim KhêDimocarpus fumatus (Blume) Leenh. ssp. indochinensisVải rừng304Chí Lăng Lạng Sơn01/06/19631/QPhạm Văn QuangParanephelium spireer Lee581Hưng Phú, Phú Lộc, Bình Trị Thiên31/08/19803/QHà, Tuế,Pariesia anamnesis PierreS.nYên Bái2/HPhan Kế LộcPariesia anamnesis Pierre2Chi Lăng Lạng Sơn1/HChi, Cường, Sơn, ChínhPariesia anamnesis Pierre4Chi Lăng Lạng Sơn2/HPariesia anamnesis PierreJ4Hữu lũng, Lạng Sơn1/HLê Xuân ThiệnPariesia anamnesis Pierre J7Hữu lũng, Lạng Sơn1/HTăng Xuân HốPariesia anamnesis Pierres.nCúc Phương, Ninh Bình1/HPariesia anamnesis PierreTrường mật4199Quỳnh Châu, Nghệ An24/01/19652Sapindaceae.spKhông số1/HSapindaceae.sp604Nam Đông, Bình Trị Thiên22/03/19803/HThái, ThuậnSapindaceae.sp532Nam Đông, Bình Trị Thiên18/03/19802/H Thái, ThuậnSapindaceae.sp528Nam Đông, Bình Trị Thiên12/03/19801/HThái, Thuận Sapindaceae.sp677Hương Phú, Bình Trị Thiên01/04/19803/QThái, ThuậnSapindaceae.sp167Quỳnh Côi, Thái Bình1/QSapindaceae.sp57Chi Lăng, Lạng Sơn1/QSapindaceae.spKhông sốĐại Từ, Bắc Thái2/HTổ 3 thực tập hèSapindaceae.spKhông sốChi Nê, Hòa Bình2/QToản, ThứSapindaceae.spKhông sốThị xã Thái Bình1/HAllophylus brachystachys Radlk1084Sa pa Lào Cai26/09/19931/QPoes Tamas Allophylus brachystachys RadlkN0 2Cúc Phương, Ninh Bình1/HKhiên, KhảmAllophylus brachystachys Radlk820Cúc Phương, Ninh Bình05/09/19931/HAllophylus caudatus Radlk56911/H Allophylus macrodontus Merr6618Lạng Sơn29/06/19643/QĐường Hữu Thời, HunggaryAllophylus macrodontus Merr2590Sơn Tây2/HPhan Kế LộcAllophylus petelotii Radlk.21052/HAllophylus petelotii Radlk.P3355Kim Bảng, Hà Nam Ninh2/HPhan Kế LộcAllophylus petelotii Radlk.21Chi Lăng, Lạng Sơn 1/HQuỳAllophylus petelotii Radlk.26351/HAllophylus petelotii Radlk.166Tam Đảo Vĩnh Phúc30/04/19773/HVũ Xuân PhươngAllophylus serrulatus Radlk.178Xranjang, GLKT22/04/19783/HTrần Đình ĐạiAllophylus serrulatus Radlk.179Xranjang, GLKT22/04/19781/HTrần Đình Đại Allophylus viridis Radlk.71 HN4 29Hà Nội7/HLải, TâmAllophylus viridis Radlk.15357Chèm, Hà Nội05/10/19762/HNguyễn Hữu Tiến Allophylus viridis Radlk.2324Bắc Giang1/HAllophylus sp.8578Cúc Phương, Ninh Bình29/01/19753/QViệt Nam Liên XôAllophylus sp.T4145Kim Bảng, Hà Nam Ninh1/HAllophylus sp.0054Hữu lũng, Lạng Sơn1/HAllophylus sp.8694AHàm Rồng, Sapa19/01/19751Nguyễn Tiến HiệpAphonia langsonensis Bl.6322Lạng Sơn1/HCardiospermum halicacabum L.Tầm phong198Hà Nội1/HNguyễn Đăng KhôiCardiospermum halicacabum L.Tầm phong49Chi Nê, Hòa Bình1/QCardiospermum halicacabum L.Tầm phongKhông sốChi Lăng, Lạng Sơn1/HTrương Anh CẩmCardiospermum halicacabum L.Tầm phong2080Hà Nội1/QCardiospermum halicacabum L.Tầm phong3068Hà Nội1/QMinh ChâuCardiospermum halicacabum L.Tầm phong3499Vụ Bản, Hòa Bình1Đỗ Xuân SơnAllophylus hayatae Gagnep.45Quảng Phú15/05/19792/HTâmAllophylus hayatae GagnepKhông sốXuân Trung, Đà Lạt1/HBiênAllophylus hayatae Gagnep391An Khê, Gia Lai, Kon Tum26/04/19782/HNhanAllophylus serrulatus Radlk.742Đắc Lăk11/12/19793/QT.Đ.LýAllophylus sp.P28641/HArytera litloralis Blume.17An Khê, Gia Lai, Kon Tum1/QBôi, Vũ Văn DũngBoniodendron paruiflorum (Lecomte) Gagnep.B355Cúc Phương, Ninh Bình02/07/19712/HDũngCanarium tokininse216Đại Từ, Bắc Thái1/HCardiospermum halicacabum L.15209Hà Nội15/11/19761/HTựCardiospermum halicacabum L.HPP44Thư Pháp Ninh Bình22/04/19761/HHiếnCardiospermum halicacabum L.71HN4 153Hà Nội23/11/19714/HLải, ĐạtEngelharoltria chrysolepus Hance.Không sốÔn Châu, Lạng Sơn1/HNguyễn HàErioglossum subrubiginosum (Roxb.) Blume.2661/HEuphoria chevalieri Gagnep.287Vị Xuyên, Hà Giang25/05/19773/HLâm Sư ĐoànEuphoria longana Lamk.72HN5 27Hà Nội06/03/19721/HHáchLepisanthes rubginosa (Roxb.)Leenh.8733Yên Cát, Thanh Hóa01/02/19753/HN.T.HệpErioglossum rubiginosum (Roxb.) Blume.3221/04/19761/HLý, Vệ, BiênErioglossum rubiginosum (Roxb.) Blume.62Ba Vì23/4/19761/HBan, Đào, KhôiErioglossum rubiginosum (Roxb.) Blume.005061/HDodoneaeviscosa (α) Jacq.P2590Manjang_GLKT5/QPhan Kế LộcDodoneaeviscosa (α) Jacq.782An Khê GLKT24/4/19782/HBiênDodoneaeviscosa (α) Jacq.B439Ayunpa_GLKT2/QBùi Đức BìnhErioglossumedule Bl.4939Quảng Bình1/H,QErioglossum edule Bl.San NoBình Định1/Q,HErioglossum rubiglnosum Bl.2666Đá Chông, Sơn Tây3/HErioglossum rubiglnosum Bl.4Bãi Cát, Quảng Bình2/HErioglossum rubiglnosum Bl.Nhãn dại40Hữu Lũng, Lạng Sơn1/QErioglossum rubiglnosum Bl.289Dakto_GLKT3/4/19781/QNguyễn Hữu HiếnErioglossum rubiglnosum Bl. Vả VillosumP2769An Khê_GLKT2/QPhan Kế LộcGagnep. Lê Xuân ThámErioglossum sp.290Dakto_GLKT3/4/19781/QNguyễn Hữu HiếnErioglossum rubiglnosum Bl.600Dakto_GLKT3/4/19781/QBiênEuphoria longan (Lour) Strud.174102/04/19643/H P. CẩmEuphoria longan (Lour) Strud.72HN527Hà Nội6/3/19724/HHáchMischocarpus fusascens Bl.1942Tuyên Quang2/QMischocarpus fusascens Bl.2306Sa Pa. Lào Cai29/7/19631Đội điều tra Việt TrungMischocarpus opposibifolius Mirr.2086Đá Chông, Sơn Tây1/HMischocarpus opposibifolius Mirr.2659Đá Chông. Sơn Tây2/HMischocarpus pentopetalus Radlk.4753Bắc Giang1/HMischocarpus poilanei Gagnep.P1108Hữu Lũng Lạng Sơn1/HPhan Kế Lộc, Phạm Thị ToànMischocarpus Sundaicus Bl.4815Vĩnh Yên1/HMischocarpus Sundaicus Bl.6359Hòa Bình1/HMischocarpus Sundaicus Bl.Q095Cúc Phương, Ninh Bình28/5/19712/QQuỳNephelium chryseum Bl.1003Phú Thọ2/HNephelium lappaceum L.8709Yên Cát. Thanh Hóa1/2/19753/HĐoàn điều tra Việt TrungNephelium lappaceum L.5696Sơn Tây1/HDelavaya yunnanensis Frand.Không sốCao Bằng2Delavaya sp.7762Mộc Châu, Sơn La2Delavaya sp.7761Mộc Châu. Sơn La1Anh LộcDemocarpus Longan (Lour) Steud.7750Hà Nội3/HSâmAff.Democarpus Longan Spp. Malessianus Leenh var. malesianusKhông sốCao Bằng1Lepisanthis Rubiginosum (Erioglossum rubiginosum (Roxb) Blume. 3952Hữu Lũng, Lạng Sơn16/1/19653/HLepisanthis Rubiginsum (Erioglossum rubiginosum (Roxb) Blume.6021Hữu Lũng, Lạng Sơn7/12/19621/HLepisanthis Rubiginosum (Erioglossum rubiginosum (Roxb) Blume. var. VilloSum Gagnep.)184Gia Lai, Kom Tum22/4/19782/QTrần Đình ĐạiLepiSanthis Rubiginosum.388Gia Lai, Kom Tum4/12/19781/QHà Thị DungLepiSanthis Rubiginosum.5167Bái Tử Long, Quảng Ninh24/2/19652/HLepiSanthis Rubiginosum.3953Hữu Lũng, Lạng Sơn16/1/19651/HLepiSanthis Rubiginosum.5043Bãi Cháy. Quảng Ninh21/2/19652/HLepiSanthis Rubiginosum.5048Bãi Cháy, Quảng Ninh21/2/19652Litchi chinensis Radl.Cây vải222Hà Nội2/HQuang LinhMischocarpus fulsescens Blume.HPP80Thư Pháp, Ba Vì22/4/19761/HPhú, PhươngMischocarpus fulsescens Blume.22Ba Vì21/4/19762/HLý VệMischocarpus fulsescens Blume.43Ba Vì22/4/1764/HBân, Đào, KhôiMischocarpus opposittifolius (Lour.) Merr.HPP3322/4/19761PhươngAllophylus brachystachus Radlk.1037Dak mil, Dak lak10/12/19793/H,QBiênA. Dimorphus Radlk.240Quảng Ngãi2/HLýA.hirnutus Radlk.230Bảo Lộc, Lâm Đồng25/5/19803/HLiênAllophylus sp.157Di linh, Lâm Đồng16/5/19803/HNguyễn Thị ĐỏAllophylus sp.604Dak mil, Dak lak10/1219791/HNguyễn Thị NhanArytena littoralis Blume.374Di linh, Lâm Đồng1/6/19793/QNguyễn Tiến BânArytena littoralis Blume.04Di Linh, Lâm Đồng15/5/19801/QNguyễn Khắc KhôiHelicia tonkinensis Lecomte.1376KBang_GLKT21/6/19881/HPhươngMischocarpus sp.142KonPlong, Kom Tum 14/4/19781/QTrần Đình ĐạiMischocarpus sp.391ManJang_GLKT19/4/19782/HNguyễn Hữu HiếnMischocarpus sp.587An Khê_GLKT23/4/19782/H,QPhươngMischocarpus sp.735ManJang_GLKT19/4/19784/QBiênMischocarpus sp.432Di Linh, Lâm Đồng15/5/19801/HHà TuếNephelium sp.141KonPlong, Kom Tum14/4/19783/QTrần Đình ĐạiToona surnei (Bl.) Merr Var.cochinchinensis (Diere) Phannh.P41951/HPhan Kế Lộc, Nguyễn Hải hà, Nguyễn Minh TuấnSapindaceae sp.Không sốĐại Từ, Thái Nguyên1/HSapindaceae sp.P42371/QPhan Kế Lộc, Nguyễn Hải HàSapindaceae sp.P26441/QSapindaceae sp.L380Lạng Sơn1Trịnh Văn HạnhSapindaceae sp.Không sốĐại Từ, Bắc Thái1SâmSapindaceae sp.Không số1TiếpParanephelium Sipirei A.dec.5834Bắc Giang1/HSapindus mukorossi Gaeruk.Bồ HònKhông sốĐại Từ, Bắc Thái1/HBế Kim KhêSapindus mukorossi Gaeruk.2094Hà Nội1/HVõ Thị Tuyết NgaSapindus mukorossi Gaeruk.Bồ Hòn24Hà Nội2/HNguyễn Đăng KhôiSchleichira oleosaa (Lour.) Oken.P28678/aXerospermum glabrum piere.1912/HXerospermum glabrum piere.Vải rừng2B1/QXerospermum glabrum piere.Không số9/H,QXerospermum glabrum piere.2621/HXerospermum glabrum piere. 0015Cúc Phương, Ninh Bình27/5/19771/HĐại chù HươngXerospermum glabrum piere.51Chi Lãng, Lạng Sơn3/10/19621/QXerospermum glabrum piere.6357Hòa Bình1/HSapindaceae sp.5472Hữu Lũng, Lạng Sơn4/10/19621Lepisanther tetraphylla (Vahl) Radlk.153Tam Đảo31/5/19773/QBânLepisanther tetraphylla (Vahl) Radlk.80743Lepisanther tetraphylla (Vahl) Radlk.87Ba Vì24/4/19762Bân, Đào, KhôiLepisanther tetraphylla (Vahl) Radlk.3937Hữu Lũng, Lạng Sơn16/1/1961Đoàn điều tra Việt TrungLitchi Chinensis Sonn.N016Hà Bắc2/HDungLitchi Chinensis Sonn.72HN4272Hà Nội27/1/19725/HLải, Tâm TúLitchi Chinensis Sonn.72HN4292Hà Nội7/2/19724/HLải, BàngMischocanpnes sp.432Di Linh, Lâm Đồng15/5/19801/HHà TuếMischocanpnes sp.583Nam Đông_BTT20/3/19801/QThái, ThuậnPicraasma javanica493Gia Lai, Kom Tum9/4/19782/HT.Đ.LýPometia pinnata Forst38cpCúc Phương, Ninh Bình1ĐạiSapindus mukorossi Crertn72HN4355Hà Nội7/4/19725/HLảiSapindus spCây bồ hòn14020Chiêm Hóa, Tuyên Quang29/3/19752/HPhươngSapindaceae sp.921Dak Nong, Kom Tum15/5/19792/HPhươngSapindaceae sp.90Gia Lai, Kom Tum20/3/19781/HT.Đ.ĐạiSapindaceae sp.14159Tân Trào, Tuyên Quang24/19751/HBiênSapindaceae sp.22Ba Vì, Hà Sơn21/4/19761/HVệSapindaceae sp.88178/2/19753/HHạ LongSapindaceae sp.14100Chiêm Hóa, Tuyên Quang30/3/19753/HNguyễn Tiến HiệpSapindaceae sp.309Kom Tum13/4/19781NhanSapindaceae sp.T754Hà Nội1/HSapindaceae sp.P18312/H,QSapindaceae sp.NT11941NTSapindaceae sp. 593Phú Lộc_BTT31/8/19801/QHà TuếMischocarpus oppositifolus (Lour.) Merr.P2758An Khê_GLKT1/H,QPhan Kế Lộc, Lê Xuân ThơmMischocarpus oppositifolus (Lour.) Merr.P2967An Khê_GLKT5/QPhan Kế Lộc, Lê Xuân ThơmMischocarpus oppositifolus (Lour.) Merr.4131 (1631)3/QMischocarpus oppositifolus (Lour.) Merr.4350 (1850)28/1/19653/QVinh_Nghệ AnPometia piñata J.et G.Forst7760Cúc Phương, Ninh Bình1/QDương Hữu TháiSapindaceae sp.Không số1/H,QSapindaceae sp.769Côn Đảo05/04/19872Sapindaceae sp.935Côn Đảo06/04/19873/H,QSapindaceae sp.717Côn Đảo05/04/19873/HSapindaceae sp.720Côn Đảo05/04/19871/HSapindaceae sp.564Thổ Chu28/03/19872/HSapindaceae sp.280Côn Đảo22/03/19873/QSapindaceae sp.516Côn Đảo28/03/19873/HSapindaceae sp.155Hòn Tre21/03/19874/HSapindaceae sp.222Hòn Tre21/03/19872/QSapindaceae sp.131Hòn Tre21/03/19871/HSapindaceae sp.1142Hòn Thơm, Phú Quốc09/04/19874/QSapindaceae sp.1044Côn Đảo09/04/19871/QSapindaceae sp.1098Thổ Chu09/04/19872Sapindaceae sp.1080Thổ Chu09/04/19872Q/Sapindaceae sp.954Thổ Chu09/04/19873/HSapindaceae sp.231Bảo Lộc, Lâm Đồng1/QNguyễn Thị ĐỏSapindaceae sp.637Nam Đông_BTT1/HThái ThuậnSapindaceae sp.509Côn Đảo28/03/19872/QSapindaceae sp.743Côn Đảo05/04/19872/QSapindaceae sp.290Dak To_GLKT03/04/19781/HNguyễn Như HiềnSapindaceae sp.P29171/HSapindaceae sp.28642/HPhan Kế LộcSapindaceae sp.LXVN 2994Giằng_QNDN13/07/19861/QPhan Kế LộcSapindaceae sp.436Dak To_GLKT04/04/19781/HTrần Đình LýSapindaceae sp.431Dak To_GLKT03/04/19781/HTrần Đình LýSapindaceae sp.1577Sa Pa, Lào Cai29/10/19631/QPhạm CẩmSapindaceae sp.275Man Jang_GLKT29/11/19781Trần Đình ĐạiSapindaceae sp.220Sa Thầy_GLKT16/11/19782/HTrần Đình ĐạiSapindaceae sp.212Sa Thầy_GLKT 15/11/19781/HTrần Đình ĐạiSapindaceae sp.275Man Jang_GLKT1/HTrần Đình ĐạiSapindaceae sp.782An Khê_GLKT24/04/19781BiênSapindaceae sp.716Kom Tum_GLKT16/04/19782/HBiênSapindaceae sp.465Sa Thầy_GLKT16/11/19781/HNguyễn Như HiềnSapindaceae sp.490Konplon_GLKT12/04/19782/HPhươngSapindaceae sp.680Konplon_GLKT13/04/19781/H,QBiênSapindaceae sp.132Dak To_GLKT08/04/19781Trần Đình ĐạiSapindaceae sp.2041Hữu Lũng, Lạng Sơn04/10/19781H/V.TrungSapindaceae sp.14159Tân Trào Tuyên Qang02/04/19752/HLê Kim BiênSapindaceae sp.132Ba Vì, Hà Tây22/04/19765/HLý, Biên, Nhan, VệSapindaceae sp.122Bắc Quang, Hà Giang25/06/19762/HTrần Minh ThânSapindaceae sp.HPP33Thư Pháp, Ba Vì22/04/19761/HPhươngSapindaceae sp.HPP80Thư Pháp, Ba Vì22/04/19761/HPhú, PhươngSapindaceae sp.190Ba Vì, Hà Tây24/04/19763/HBiên, Lý, VệSapindaceae sp.2659Sa pa, Lào Cai08/12/19641/HSapindaceae sp.6637Hungari23/06/19641/QĐường Hữu ThờiSapindaceae sp.124Bắc Quang, Hà Giang25/06/19762/QTrần Minh ThânSapindaceae sp.2Tam Đảo1/HBế Kim KhêSapindaceae sp.1013Thổ Chu09/04/19871/HSapindaceae sp.720Côn Đảo05/04/19872/HSapindaceae sp.426Côn Đảo28/03/19872/HSapindaceae sp.737Côn Đảo05/04/19872/HSapindaceae sp.662Phan Rí31/03/19872/QSapindaceae sp.433Cù Lao Chàm28/03/19872/QMiscocarpus SundaicusQ095Cúc Phương, Ninh Bình28/05/19711/QQuỳNephelium Lappaceum L.Không sốCúc Phương, Ninh Bình1/QPometia piñata Forest.f.Tomentosa (Bl.) Jacobs (P.tomentosa (Bl.) Tefsum.et Blinn.3221Đán Khao, Lào Cai22/12/19642Dimocarpus fumatusVải RừngVn100Như Xuân, Thanh Hóa3/HNinh, DumontetLepisanther rubiginasa Vn59Yên Châu, Sơn La02/02/19962/HNinh, DumontetXerospermum noronhiamusVn60Yên Châu, Sơn La02/02/19962Ninh, DumontetSapindaceae sp.P3809Đại Từ, Bắc Thái1/HSapindaceae sp.2QSapindaceae sp.P40692/QSapindaceae sp.1Sapindaceae sp.21Chi Nê, Hòa Bình1/QHàSapindaceae sp.22Lạc Thủy, Hòa Bình1/HNinh, ThựcSapindaceae sp.Chi Lãng, Lạng Sơn1/HHương, Khang, KhuêSapindaceae sp.1194Đà Lạt, Lâm Đồng28/04/19801/HBiênSapindaceae sp.102Di Linh, Lâm Đồng15/05/19803/HLiênSapindaceae sp.707Đăk mil, Lâm Đồng09/12/19791/QTrần Đình LýSapindaceae sp.442Konplong, KonTum1/BânSapindaceae sp.Hà Nội1/SâmMischoearpus sundaicus BlumeVH 1015Ngọc Linh, Kon Tum30/03/19951/HAveryanov, Bân, HiệpSapindaceae sp.VH 190Ngọc Linh, Kon Tum23/02/19952/HAveryanov, Bân, HiệpAllophyllus sp.VH 1732Ngọc Linh, Kon Tum17/11/19951/QAveryanov, Bân, HiệpSapindus mucorosuVH 1513Ngọc Linh, Kon Tum12/11/19951/QAveryanov, Bân, HiệpAllophylus petelotii Merr.VH 392Đại Từ, Thái Nguyên15/05/19983/HHiên, M.FranckSapindaceae sp.1485Đôn Dương, Lâm Đồng13/4/19842/HLiên Xô – Việt NamSapindaceae sp.1344Tam Đảo, Vĩnh Phúc31/3/19841/HLiên Xô – Việt NamSapindaceae sp.181/HMẫu ĐHTHSapindaceae sp.1301/HMẫu ĐHTHSapindaceae sp.151/HMẫu ĐHTHSapindaceae sp.s.nĐoàn thực tập1/HMẫu ĐHTHSapindaceae sp.1531/HMẫu ĐHTHSapindaceae sp.4073/HSapindaceae sp.191Thư Tài, Thái Bình2/QSapindaceae sp.s.nPhú Lương, Thái Nguyên1/HSapindaceae sp.Không số1/H,QSapindaceae sp.Không số1/HSapindaceae sp.Không số2/QSapindaceae sp.Không số2/HSapindaceae sp.584Phú Lộc_BTT3/QHà TuếSapindaceae sp.57981/HSapindaceae sp.s.nChiềng Ve, Mộc Châu1/HSapindaceae sp.1097ALạc Thủy, Hòa Bình1/HNguyễn Văn BíchSapindaceae sp.112Mộc Châu, Sơn La13/4/19771/HBiênSapindaceae sp.30Chùa Hương, Hà Tây29/1/19771/HĐạiSapindaceae sp.1461KBang_GLKT25/6/19892/QPhươngSapindaceae sp.1344Tam Đảo, Vĩnh Phúc1/HLiên Xô – Việt NamSapindaceae sp.1704Bảo Lộc, Lâm Đồng18/4/19841/QLiên Xô – Việt NamSapindaceae sp.180Phú Lộc_BTT13/1/19792/QThái, ThuậnSapindaceae sp.7311/1/19792/QThái, ThuậnSapindaceae sp.190Ba Vì, Hà Tây24/4/19761/HBiên, Lý, VệSapindaceae sp.782Tiền hải, Thái Bình8/1/19891/HK KhôiSapindaceae sp.489An Khê_GLKT11/5/19811/QLiên Xô – Việt NamSapindaceae sp.662Phan Rí31/3/1971/QLiên Xô – Việt NamSapindaceae sp.1864KBang_GLKT12/5/19851/HLiên Xô – Việt Nam Một số ảnh các tiêu bản thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae) PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: - Hiện nay, tổng số mẫu đang lưu trữ trong phòng tiêu bản thực vật, viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae) là 307 số hiệu với 537 tiêu bản. Trong đó: + Số loài đã định ra tên là: 48 loài. + Số tiêu bản đã định ra tên loài là: 273 tiêu bản. + Số tiêu bản đã có tên chi là: 307 tiêu bản. + Số tiêu bản chưa định tên là: 230 tiêu bản. - Tình trạng tiêu bản đang quản lý: + Số tiêu bản đủ tiêu chẩn phân loại là: 493 tiêu bản. + Số tiêu bản không đủ tiêu chẩn phân loại là: 44 tiêu bản. + Số tiêu bản không đủ thông tin là: 264 tiêu bản. + Số tiêu bản hiện đang bị hư hỏng, do mối mọt, cần phục chế lại là: + Số tiêu bản chưa dính kết trên giấy là: 5.2 Kiến nghị: - Cần khâu thêm các tiêu bản chưa được dính kết trên giấy như tiêu bản Phương 7753 để phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu. - Cần xử lý ngay tiêu bản đã quá cũ bằng cồn kết hợp muối thủy ngân HgCl2.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docQuy trình thu thập, bảo quản và quán lý mẫu vật thuộc họ Bồ hòn (Sapindaeae Juss) tại phòng tiêu bản thực vật, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (.doc