2. Kiến nghị
Đối với Nhà nước
- Nhà nước cần tăng cường hơn nữa trong kiêm soát TACN, tạo điều kiện đê
các Công ty TACN trong nước phát triên, đặc biệt trong đầu tư nghiên cứu sản xuất
nguyên liệu, phát triên vùng nguyên liệu TACN ở những địa phương có thế mạnh.
- Có chính sách và chỉ đạo triên khai thực hiện quyết liệt, bảo đảm khâu sản
xuất - lưu thông - phân phối các sản phẩm thịt lợn, tránh đê độc quyền, bưng bít thông
tin, bất lợi cho người chăn nuôi và người tiêu dùng.
- Điều tiết lại phân phối thu nhập, lợi ích giữa các tác nhân bằng chính sách
thuế phù hợp. Thí điêm và mở rộng mô hình bảo hiêm chăn nuôi.
- Có chính sách khuyến khích các tỉnh thành lập Hội chăn nuôi lợn, tiến tới
thành lập Hiệp hội chăn nuôi lợn ở cấp quốc gia.
- Bộ Nông nghiệp & PTNT cần ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật mới đối trong
chăn nuôi, thay thế bộ tiêu chuẩn cũ đã có nhiều lạc hậu.
205 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu chuỗi giá trị thịt lợn trên địa bàn tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
26.774 28.504 4,72
Huyện Con Cuông 25.730 27.897 29.847 29.961 5,21
Huyện Tương Dương 26.334 27.691 27.856 28.908 3,16
Huyện Kỳ Sơn 27.745 29.056 30.672 30.720 3,45
Tổng số 1.169.574 1.067.083 1.063.046 1.014.930 -4,62
Nguồn: Niên giám thống kê ( 2013) và tính toán của tác giả.
160
Bảng 1.7. Sản lượng thịt hơi xuất chuồng của tỉnh Nghệ An phân theo huyện
giai đoạn 2010 – 2013
Huyện/Thị xã
Sản lượng thịt hơi xuất chuồng (tấn) Tốc độ
tăng, giảm
BQ (%) 2010 2011 2012 2013
Thành phố Vinh 4.659 4.977 4.834 3.867 -6,02
Thị Xã cửa lò 549 372 328 316 -16,82
Thị xã Thái Hòa 1.305 1.624 1.595 1.558 6,08
Thị xã Hoàng Mai - - - 1.010 -
Huyện Diễn Châu 20.268 20.760 21.004 21.121 1,38
Huyện Yên Thành 20.364 18.951 20.442 19.717 -1,07
Huyện Quỳnh Lưu 18.853 19.874 19.572 16.165 -5,00
Huyện Nghi Lộc 6.472 6.859 6.798 6.749 1,41
Huyện H.Nguyên 4.976 5.195 4.992 4.972 -0,03
Huyện Nam Đàn 6.397 7.382 7.006 6.976 2,93
Huyện Đô Lương 11.990 11.335 11.169 12.124 0,37
Huyện T.Chương 10.025 11.049 11.461 12.497 7,62
Huyện Anh Sơn 5.319 5.809 5.910 6.185 5,16
Huyện Nghĩa Đàn 4.010 4.109 4.078 4.058 0,40
Huyện Tân Kỳ 4.145 4.971 5.486 5.653 10,90
Huyện Quỳ Châu 1.251 1.420 1.474 1.461 5,31
Huyện Quỳ Hợp 4.085 4.215 4.149 4.402 2,52
Huyện Quế Phong 1.253 1.570 1.616 1.708 10,88
Huyện Con Cuông 1.762 1.992 2.024 1.984 4,03
Huyện Tương Dương 1.223 1.440 1.364 1.518 7,47
Huyện Kỳ Sơn 1.287 1.313 1.344 1.356 1,76
Tổng số 130.193 135.216 136.646 135.397 1,32
Nguồn: Niên giám thống kê ( 2013) và tính toán của tác giả.
161
Phụ lục 2: Các văn bản, chính sách đã được ban hành và áp dụng
Phụ lục 2.1. Các chính sách về giống
Đã có nhiều quy định, quyết định và pháp lệnh liên quan tới giống vật nuôi
như cải tiến các giống, nhập khẩu các giống ngoại, hỗ trợ nuôi giữ giống gốc, quản
lý và sử dụng con giống đực được ban hành (Bảng 1.1). Tuy nhiên, cho đến nay các
chính sách về giống cũng chỉ mới đề cập tới các vấn đề một cách chung chung,
chưa cụ thể. Đặc biệt là chưa có chính sách giống cụ thể và phù hợp cho từng vùng,
từng giống. Do đó định hướng về phát triển cho từng loại giống vẫn còn hạn chế,
mang tính lý thuyết và không áp dụng được nhiều vào thực tiễn. Vì vậy, hệ thống
giống của Việt Nam vẫn chưa được cải tiến nhiều, mặc dù Chính phủ cũng đã có
nhiều chính sách hỗ trợ để phát triển giống kể cả về mặt tài chính.
Cho đến hiện nay, các giống nội vẫn chủ yếu được nuôi bao tồn. Hầu hết các
giống địa phương nói tiếng của Việt Nam chưa được chọn lọc cải thiện về năng
suất và chất lượng. Nếu có thì hầu như chỉ là các chương trình nhô lẻ, chủ yếu là do
địa phương chủ trương thực hiện là chính. Trong khi đó xu hướng các giống nội bị
thoái hóa và bị lai với các giống khác diễn ra khá phổ biến. Tương lai có thể dự báo
rằng các giống nội sẽ có thể biến mất hoặc mất đi những đặc điểm là ưu thế của
giống nếu không có những chính sách cụ thể để phát triển, bảo tồn những giống
này.
Các giống có năng suất cao chủ yếu vẫn là các giống nhập ngoại, được nuôi
thích nghi và cho lai giữa các giống nhập ngoại với nhau hoặc lai giữa các giống
ngoại và các giống địa phương để nâng cao năng suất cho thịt và tăng tỷ lệ nạc.
Tuy nhiên ở Việt nam vẫn chưa tạo ra được các dòng lợn có ưu thế về sinh sản, về
sinh trưởng như các nước trên thế giới. Các giống lai này chỉ đơn thuần là được tạo
ra như là con lai thương phẩm để nuôi thịt.
162
Bảng 2.1. Các chính sách về giống của ngành chăn nuôi
Ngày Chính sách Mục tiêu chính
18/4/1991
QĐ 125-CT
Về việc cấp bù kinh phí để duy trì và nâng cao
chất lượng đàn gia súc, gia cầm giống gốc.
08/1995 TT 06-NN/KH/CV Cải tiến các giống bò thịt
03/1996 QĐ 14/CP Về quản lý giống vật nuôi
12/1999
QĐ 225/QĐ-TTg
Cải tiến các giống gia súc, gia cầm và nhập
khẩucác giống ngoại để cải tạo đàn giống giai
đoạn2001-2005
05/2001
QĐ 58/2001/QĐ-
BNN
Ban hành Danh mục giống cây trồng vật nuôi
quý hiếm cấm xuất khẩu. Danh mục giống cây
trồng vật nuôi được nhập khẩu.
26/10/2001
QĐ 166/2001/QĐ-
TTg
Một số biện pháp và chính sách phát triển
chănnuôi lợn xuất khẩu
07/2002
QĐ 66/2002/QĐ-
BNN
Ban hành các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật đối với
giống vật nuôi phải công bố tiêu chuẩn chất
lượng.
01/2004
TT
04/2004/TTLT/BTC-
NN và PTNT
Hướng dẫn chế độ hỗ trợ kinh phí nuôi giữ
giống gốc.
04/2004
PL 16/2004/PL-
UBTVQH11
Pháp lệnh quy định về giống vật nuôi.
01/2005
QĐ 07/2005/QĐ-
BNN
Ban hành Quy định về quản lý và sử dụng lợn
đực giống.
04/2005 NĐ 47/2005/NĐ-CP
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
giốngvật nuôi.
10/2005
QĐ 66/2005/QĐ-
BNN
Ban hành Quy định về quản lý và sử dụng bò
đựcgiống
01/2006 QĐ 17/2006/QĐ-TTg
Tiếp tục thực hiện chương trình giống cây
trồng,vật nuôi đến năm 2010
16/01/2008 10/2008/QĐ-TTg
Về việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn
nuôi đến năm 2020
Nguồn: Cục Chăn nuôi (2012)
163
Phụ lục 2.2. Các chính sách về tín dụng và hỗ trợ từ chính phủ
Bên cạnh các chính sách về giống và hỗ trợ để phát triển con giống thì
Chính phủ còn có đề ra một số chính sách hỗ trợ về tín dụng cho ngành nông
nghiệp nói chung và chăn nuôi nói riêng (Bảng 1.2). Những chính sách này ban
hành từ thập niên 90, nhằm hỗ trợ cho nông dân phát triển chăn nuôi, đặc biệt là
các vùng sâu, vùng xa. Tuy nhiên, trong thời điểm đó, không có nhiều nông hộ
được hưởng lợi từ những chính sách hỗ trợ vay vốn vì thủ tục quá phức tạp. Nhưng
vài năm gần đây, tỷ lệ các hộ dân được tiếp cận vốn vay tăng cao do thủ tục và
chính sách thông thoáng từ Chính phủ. Nhất là để phát triển các dự án chăn nuôi,
ngoài hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ một phần giá con giống và nguồn thức ăn (trồng cỏ) là
những chính sách phổ biến. Do vậy có nhiều hộ dân tham gia vào dự án phát triển
chăn nuôi. Tuy vậy, theo Vũ Tường (2005) thì các thể chế về tín dụng vẫn đang
hoạt động thiếu cơ sở về tính pháp lý và tài chính.
Bảng 2.2. Các chính sách về tín dụng cho chăn nuôi
Ngày Chính sách Mục tiêu chính
06/1991 CT 202/CT Các nông hộ được tiếp cận với tín dụng ở các
vùng có điều kiện khó khăn
03/1993 QĐ 14/CP Các nông hộ được tiếp cận với tín dụng ngắn
hạn cho chăn nuôi lợn
27/9/1999 QĐ 195/1999QĐ- TTg Về việc lập, sử dụng và quản lý quỹ hỗ trợ
xuất khẩu
07/1999 NĐ 51/1999/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành luật khuyến khích
đầu tư
4/10/2002 NĐ78/2002/NĐ-CP Về tín dụng với người nghèo và các đối tượng
chính sách khác
04/2004 NĐ106/2004/NĐ-CP Tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước
20/12/2006 NĐ151/2006/NĐ-CP Về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của
Nhà nước
02/03/2007 QĐ 08/2007/QĐ- BTC về lãi suất cho vay tín dụng đầu tư và tín dụng
xuất khẩu của Nhà nước
5/3/2007 QĐ 31/2007/QĐ-TTg Về tín dụng đối với các hộ sản xuất, kinh
doanh tại vùng khó khăn
5/3/2007 QĐ 32/2007/QĐ-TTg Về việc cho vay vốn phát triển sản xuất đối
với hộ đồng bào dân tộc thiểu số, khó khăn
19/2/2008 QĐ201/QĐ-TTg Sử dụng nguồn dự phòng để hỗ trợ cho các hộ
chăn nuôi có gia súc bị chết do rét
22/5/2008 QĐ 602/QĐ-TTg Hỗ trợ cho các hộ chăn nuôi có trâu, bò, bê,
nghé bị chết do rét
Nguồn: Cục Chăn nuôi, 2012
164
Phụ lục 2.3. Các chính sách liên quan thú y
Từ thập niên 90 cho đến nay, đã có rất nhiều các chính sách về thú y và dịch
vụ thú y được ban hành để bắt kịp với yêu cầu do sự phát triển nhanh chóng của
ngành chăn nuôi (Bảng 1.3). Vũ Tường (2005) cho rằng các chính sách về thú y đã
được cải thiện đáng kể, tuy nhiên vẫn chưa thỏa đáng một cách không mong muốn
với kinh phí được hỗ trợ rất nhiều như vậy.
Bảng 2.3. Các chính sách về thú y và dịch vụ thú y
Ngày Chính sách Mục tiêu chính
11/1993 QĐ 93/CP Thực hiện các qui định pháp lý về thú y đối với
việc kiểm soát điều kiện vệ sinh trong giết mổ,
chế biến thịt và phân phối thịt
04/1994 QĐ 389/NN- TY/QD Các quy trình kiểm tra dịch bệnh, kiếm soát giết
mổ và kiểm soát giết mổ và kiểm soát vệ sinh thú
y
07/1995 CT 403/TTg Cũng cố các biện pháp kiểm soát vệ sinh thú y và
giết mổ
05/1997 TT 05-LB/TT Các hướng dẫn cho điều kiện giết mổ, kinh
doanh và vận chuyển lợn, trâu bò thịt
07/2002 QĐ 62/2002/QĐ-BNN Ban hành Quy định vùng cơ sở an toàn dịch bệnh
04/2004 PL 18/2004/PL-
UBTVQH11
Ban hành pháp lệnh về Thú y
03/2005 NĐ 33/2005/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp
lệnh thú ý
07/2005 QĐ 45/2005/QĐ-BNN Ban hành danh mục đối tượng kiểm dịch động
vật, san phẩm động vật;
07/2005 QĐ 46/2005/QĐ-BNN Ban hành danh mục đối tượng kiểm tra vệ sinh
thú y;
10/2005 QĐ 64/2005/QĐ-BNN Ban hành Danh mục các bệnh phải công bố dịch.
10/2005 129/2005/NĐ-CP Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y.
12/2005 QĐ 87/2005/QĐ-BNN Ban hành quy trình kiểm soát giết mổ động vật.
03/2006 QĐ 15/2006/QĐ-BNN Ban hành quy định về quy trình, thủ tục kiểm
dịch động vật, sản phẩm động vật, kiểm tra vệ
sinh thú y
Nguồn: Cục Chăn nuôi (2012)
165
Phụ lục 3. Mẫu phiếu khảo sát các tác nhân
Phụ lục 3.1. Phiếu khảo sát người chăn nuôi
PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI CHĂN NUÔI LỢN
1. Thông tin cơ bản về hộ
Họ và tên chủ hộ:.. ..Tuổi.
Giới tính: Trình độ văn hóaDân tộc.
Làng/thôn/xóm:.XãHuyện............
Đã qua lớp tập huấn chăn nuôi lợn (có/chưa):..
Nếu có: đã tham gia bao nhiêu lớp:..........................
Nghề nghiệp chính của chủ hộ:
Số thành viên trong gia đình Lao động trong gia đình : .
Lao động tham gia nông nghiệp____________: Lao động tham gia CN lợn___________
Phân loại hộ theo thu nhập: (1) Khá/giàu (2) Trung bình (3) Nghèo
2. Vốn đầu tư cho chăn nuôi lợn:..(triệu đồng)
- Vốn tự có: .. (triệu đồng)
- Vốn đi vay: . (triệu đồng)
+ Vay người thân/họ hàng.(triệu đồng). Lãi xuất.(%/năm)
+ Vay tổ chức tín dụng.(triệu đồng). Lãi xuất.(%/năm)
+ Vay khác.(triệu đồng). Lãi xuất.(%/năm)
3. Tổng diện tích đất: .m2
- Đất thổ cư...m2
- Đất chăn nuôi .m2. Đất chăn nuôi lơn: .m2
- Đất trồng trọt..m2
4. Cơ sở vật chất dùng cho chăn nuôi
- Tổng diện tích:m2;
- Năm xây dựng:..
- Kiểu chuồng: [ ] truyền thống [ ] hiện đại
- Có hầm biogas: [ ] có [ ] không
- Tổng số tiền đầu tư (triệu đồng)
- Địa điểm chăn nuôi [ ] xa khu dân cư [ ] trong khu dân cư
- Có đảm bảo vệ sinh an toàn dịch bệnh: [ ] có [ ] không [ ] không biết
Vì sao?.................................................................................................................................
- Có phun thuốc khử trùng, thường xuyên quanh chuồng trại thường xuyên không?
[ ] 1 tuần 1 lần [ ] 2 tuần 1 lần [ ] 1 tháng 1 lần
[ ] sau mỗi lứa nuôi [ ] không phun bao giờ
Nếu không phun, vì sao?......................................................................................................
..
- Sau mỗi lứa nuôi gia đình thường các ly chuồng bao nhiêu ngày.
166
- Tài sản phục vụ sản xuất
Tên ĐVT Số lượng Nguyên giá (1000 đ) Số năm sử dụng
Máy phát điện
Máy bơm nước
Máy trộn thức ăn
5. Số đầu lợn và giống sử dụng
- Tổng số con nuôi/lứa
- Tổng số lứa nuôi/năm 2011.
- Tổng số con nuôi trong năm 2011
Trong đó: Lợn nái.
Lợn thịt
Lợn giống.
- Giống lợn sử dụng: [ ] lợn nội [ ] lợn ngoại [ ] lợn lai
- Gia đình thường mua con giống ở đâu?
[ ] Tự túc [ ] Cơ sở giống
[ ] Chợ [ ] Thương lái
[ ] Nông dân khác [ ] Khác
Tại sao lại mua giống ở đây?................................................................................................
..
- Tổng số con xuất chuồng năm 2012.
- Khối lượng trung bình con khi xuất chuồng.
- Giá bán trung bình năm 2012
6. Phương thức chăn nuôi
[ ] Truyền thống [ ] Bán công nghiệp [ ] Công nghiệp
7. Thức ăn sử dụng
[ ] Sử dụng thức ăn hỗn hợp [ ] Phối trộn [ ] kết hợp cả 2
Gia đình thường mua những loại thức ăn gì cho lợn
[ ] Cám đậm đặc [ ] Cám gạo
[ ] Cám hỗn hợp [ ] Gạo
[ ] Ngô [ ] Sắn
[ ] Đậu tương
[ ] Khác
(ghi rõ)
Theo gia đình đánh giá dịch vụ thức ăn chăn nuôi cho lợn như thế nào?
[ ] Đáp ứng đầy đủ
167
[ ] Tương đối đủ
[ ] Chưa đáp ứng đủ
Gia đình có thỏa thuận giá, hay mua trả chậm thức ăn chăn nuôi với đại lý không?
[ ] Có [ ] Không
Nếu có, thì thường trả khi nào sao bao lâu
[ ] Sau 1 tuần
[ ] Sau 2 tuần
[ ] Sau 1 tháng
[ ] Sau khi kết thúc chu kỳ chăn nuôi
Gia đình thường sử dụng các loại thức ăn bổ sung gì cho lợn?
[ ] Rau khoai, bèo, chuối
[ ] Thức ăn thừa
[ ] Bã rượu
[ ] Bã đậu
[ ] Thức ăn khác (ghi rõ)..
8. Thuốc thú y, phòng bệnh
- Gia đình có thường xuyên dung vacxin phòng bệnh cho lợn không?
[ ] Thường xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không dùng
Nnếu có, gia đình thường sử dụng vacxin tiêm phòng bệnh gì cho
lợn..
-
Gia đình có thường xuyên sử dụng kháng sinh trị bệnh cho lợn không?
[ ] Có [ ] không
- Khi lợn bị bệnh thì gia đình thường xử lý như thế nào?
Ra đại lý thuốc thú y mua thuốc về tự chữa [ ]
Mời nhân viên thú y đến chữa [ ]
Kết hợp cả 2 [ ]
- Dịch vụ thú y
[ ] Đáp ứng đầy đủ [ ] Tương đối đầy đủ [ ] Chưa đáp ứng đủ
9. Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi lợn
Số
lớp
Ai tổ
chức
Nội dung Có áp dụng được
không*
Ghi chú *: 1: hầu như toàn bộ 2: áp dụng được ít 3: Không áp dụng được
168
Ngoài ra, gia đình có tham khảo ý kiến kỹ thuật của ai không?
[ ] Nông dân khác
[ ] Người thân, hàng xóm, bạn bè
[ ] Tivi, sách báo, radio
[ ] Đại lý thức ăn chăn nuôi
[ ] Đại lý thuốc thú y
[ ] Khác
(ghi rõ)
10. Hình thức tiêu thụ
- Bán cho tư thương [ ] Lượng bán là bao nhiêukg hoặc %
- Bán cho lò mổ [ ] Lượng bán là bao nhiêukg hoặc %
- Bán cho công ty/doanh nghiệp [ ] Lượng bán là bao nhiêukg hoặc %
- Bán cho người thu gom [ ] Lượng bán là bao nhiêukg hoặc %
- Hình thức bán khác [ ] Lượng bán là bao nhiêukg hoặc %
11. Có thỏa thuận giá trước không? [ ] có [ ] không
12. Hộ xác định giá bán bằng cách nào?
- Thông tin trên báo, đài, tivi [ ]
- Tư thương [ ]
- Chợ [ ]
- Người thân, bạn bè, hàng xóm [ ]
- Khác [ ]
13. Địa điểm bán
- Bán tại nhà [ ] Mang đi bán [ ]
14. Phương thức thanh toán
[ ] Trả tiển mặt ngay
[ ] Trả sau khi bán hàng ( 7 – 10 ngày)
[ ] Trả sau khi bán hàng (> 10 ngày)
[ ] Khác (ghi rõ)..
Đánh giá phương thức thanh toán
[ ] Thuận lợi [ ] Bình thường [ ] Khó khăn
15. Ông bà đã nghe nói đến tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm chưa?
[ ] Đã nghe [ ] Chưa nghe bao giờ
Nếu đã nghe ông bà có hiểu biết về tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm không?
[ ] Hiểu, biết rõ [ ] Biết sơ sơ [ ] Không biết
16. Sản phẩm thịt lợn của ông bà có được cơ quan nào kiểm tra và cấp giấy chứng
nhận an toàn thực phẩm không?
[ ] Có [ ] Không
169
17. Theo ông/bà thịt lợn nhà mình có đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm
không?
[ ] Có [ ] Không [ ] Không biết
18. Lợn của gia đình có được kiểm dịch trước khi tiêu thụ không?
[ ] Có [ ] Không [ ] Không biết
19. Rủi ro gặp phải trong chăn nuôi lợn thịt trong 3 năm gần đây
Loại rủi ro Số lần (lần) Mức độ thiệt hại
Dịch bệnh
Kỹ thuật..
Thị trường
20. Hạch toán kinh tế đối với chăn nuôi lợn thịt
STT Nội dung Đơn vị Số lượng Tỷ lệ tự có
của gia đình
1 Chi phí giống/con Đồng
2 Chi phí thức ăn/ con Đồng
3 Chi phí thuốc thú y/con Đồng
4 Chi phí thuê thú y/ con Đồng
5 Khấu hao TSCĐ/ con Đồng
6 Dụng cụ chăn nuôi/ con Đồng
7 Lãi suất vay/ con Đồng
21. Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu của hộ chăn nuôi lợn thịt hiện nay?
Giống Dịch bệnh
Vốn.. Chính sách..
Thị trường tiêu thụ.. Giá cả.
Liên lạc với người mua Khác
Ghi chú: 1: Thuận lợi 2: Bình thường 3: Khó khăn
22. Các nhân tố khác
- Thành viên trong hộ ông/bà có thuộc hợp tác xã không? [ ] Có [ ] Không
- Thành viên trong hộ ông/bà có thuộc hội nông dân khác không [ ] Có [ ]
Không
- Ông/bà thường mất bao lâu để đi đến thị trấn gần nhất? _____ phút
- Ông/bà thường mất bao lâu để đi đến trung tâm huyện? _____ phút
23. Một số đề xuất, kiến nghị
- Gia đình có đề xuất gì nhằm phát triển chăn nuôi lợn thịt
170
Phụ lục 3.2. Phiếu khảo sát người thu gom (Thương lái)
PHIẾU PHỎNG VẤN THƯƠNG LÁI (NGƯỜI THU GOM)
Ngày phỏng vấn:
Họ và tên người phỏng vấn:
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Những thông tin cơ bản của người được điều tra
Họ và tên: Địa chỉ:
Số điện thoại:
Giới tính.................. Trình độ
2. Người bán buôn
- Ông (bà) tham gia sản phẩm thu gom sản phẩm này được mấy năm rồi?..................
- Ông (bà) có chuồng trại để nhốt lợn dự trữ không?
Tên tài sản Diện tích
(m2)
Thời hạn sử
dụng (năm)
Tiền đầu tư
(triệu đồng)
Số năm đã sửu
dụng (năm)
Sửa chữa
hàng năm
Ch. trại
Kho chứa
Máy bơm
Cân
Xe máy
Xe kéo
Ô tô
- Ông (bà) thường mua lợn ở đâu
Nơi mua Khối lượng/ tháng Cơ cấu
Trong huyện
Ngoài huyện
- Ông (bà) sử dụng phương tiện gì để vận chuyển lợn?
STT Phương tiện vận chuyển Lượng vận chuyển
1 Xe máy
2 Xe kéo
2 Ô tô
3 Phương tiện khác
- Ông (bà) sử dụng bao nhiêu vốn cho việc kinh doanh thu gom lợn/chuyến?....................
- Gia đình có vay vốn để chăn nuôi không? Có [ ] Không [ ] Nếu có:
Nguồn vay Số tiền
(1000 đ)
Lãi suất
(%tháng)
Thời hạn
(năm)
Mục đích sử
dụng
Ghi chú
Ngân hàng
Các tồ chức đoàn thể
Họ hàng, người quen
171
- Ông (bà) mua bao nhiêu kg thịt lợn mỗi ngày? ..bán bao hiêu
- Ông (bà) mỗi tháng bán bao nhiêu chuyến?.........................mỗi chuyến bao nhiêu
- Ông bà cho biết biến động giá mua và giá bán lợn thịt qua các năm?
Năm
Giá mua (đ/kg) Giá bán (đ/kg)
Thấp nhất Cao nhất Thấp nhất Cao nhất
2008
2009
2010
2011
2012
- Theo ông (bà) giá thịt lợn phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Giá [ ] Loại thịt lợn [ ] Mùa trong năm [ ] Hình thức thanh toán [ ] Yếu tố
khác [ ]
- Yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất?
Giá [ ] Loại thịt lợn [ ] Mùa trong năm [ ] Hình thức thanh toán [ ] Yếu tố
khác [ ]
Vì sao:
- Khách hàng có nợ tiền lợn của ông (bà) không?
Có [ ] Không [ ]
- Số tiền nợ khách hàng là bao nhiêu %:
- Số khách hàng nợ:.%
- Thời gian nợ là bao nhiêu:.ngày..tháng
3. Nguồn hàng mua và phương thức thanh toán
Nguồn hàng Khối lượng (kg/
ngày)
Có tham gia hợp
đồng(có/ không)
Mối quan hệ (chặt
chẽ/ không chặt chẽ)
Hộ gia đình
Trang trại
Gia trại
Nguồn khác
- Phương thức thanh toán
Trả tiền ngay [ ] Trả một phần, một thời gian sau trả tiếp [ ] Nợ một thời gian [ ]
- Sau bao nhiêu ngày?.....................................
- Khi mua lợn đã được kiểm dịch chưa? Rồi [ ] Chưa [ ]
- Khi bán có phải kiểm dịch không? Có [ ] Không [ ]
- Ông (bà) có tham gia các hợp đồng khi mua bán không?
STT Tác nhân Hợp đồng Không Mối quan hệ (chặt chẽ/ không
chặt chẽ) Văn bản Miệng
1 Hộ nông dân
2 Hộ giết mổ
3 Lò mổ
172
4 Người chế biến
5 Người thu gom
4. Hoạch toán kinh tế
STT Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng
1 Khối lượng/ chuyến Kg
2 Giá bán đ/kg
3 Giá mua đ/kg
4 Chi phí vốn/ chuyến đ/kg
5 Chi phí vận chuyển/chuyến đ/kg
6 Khấu haoTSCĐ/ chuyến đ/kg
7 Chi phí thuế/ chuyến đ/kg
8 Chi phí khác/ chuyến đ/kg
5. Ông (bà) bán lợn thịt cho ai, những đối tượng nào? Bao nhiêu?
Người chế biến [ ] Lò mổ [ ] Người giết mổ địa phương [ ]
6. Phương thức thanh toán của người ông (bà) bán là gì?
Trả tiền ngay [ ] Trả một phần, một thời gian sau trả tiếp [ ] Nợ một thời gian [ ]
Sau bao nhiêu ngày?...............................
7. Phương thức bán hàng của ông (bà) là gì?
Bán hàng theo hợp đồng [ ] Bán buôn [ ]
Bán lẻ [ ] Bán rong tại các chợ [ ]
8 Thời gian từ khi mua đến khi bán cho khách hàng là bao nhiêu
ngày?................................
9. Tỷ lệ hao hụt bao nhiêu %?............................................%
10. Những thuận lợi mà gia đình có được là gì?
- Từ tác nhân khác:..
- Từ chính sách:..
- Từ gia đình:.
- Khác:..
11. Thu nhập của gia đình từ công việc này là bao nhiêu?
1 ngày.. 1 tuần......... 1 tháng .. 1 năm
12. Ông (bà) có đăng ký hoạt động thu gom thịt lợn với cơ quan chức năng không?
Có [ ] Không [ ]
13. Gia đình gặp những khó khăn gì? Cái gì là khó khăn nhất?
Vốn [ ] Thị trường [ ] Lao động [ ] Nguồn cung ít, không ổn định [ ]
Bệnh dịch [ ] Phương tiện vận chuyển [ ] Cơ chế chính sách [ ] Cơ sở hạ tầng [ ]
14. Ai là người ra quyết định giá sản phẩm
Người mua [ ] Người bán [ ] Thỏa thuận [ ]
15. Ông (bà) tham khảo thông tin về giá cả và các thông tin khác từ những nguồn
nào?
173
Phương tiện truyền thông [ ] Người bán [ ] Người mua [ ] Từ các cơ quan, tổ
chức [ ] Tác nhân khác:..
16. Trước khi bán ông (bà) có nắm bắt được các thông tin quy định về giá cả, chất
lượng của người mua không?
Thông tin đầy đủ, rõ ràng [ ] Nắm được ít [ ] Không nắm được [ ]
17. Ông (bà) có thường xuyên trao đổi thông tin về giá cả, hình thức và các tiêu thức
khác về lợn thịt với các đối tượng khác không?
STT Tác nhân Thường xuyên Không thường xuyên Không bao giờ
1 Hộ nông dân
2 Người giết mổ
3 Lò mổ
4 Người chế biến
5 Người thu gom
18. Phương thức trao đổi thông tin của ông (bà) là?
Điện thoại [ ] Trao đổi trực tiếp [ ]
19. Theo ông (bà) giữa các đối tác trong chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn nên có giải
pháp như thế nào để đây mạnh việc cung sản phẩm ra thị trường?
20. Các chiến lược trong thời gian tới của ông (bà) là gì?
20.1 Về thu gom
Trong thời gian tới ông (bà) có dự định gì trong hoạt động thu gom
Tăng cường thu mua [ ] Giữ nguyên lượng thu mua [ ] Giảm lượng thu mua [ ]
Không thu mua nữa [ ] Khác :
20.2 Về tiêu thụ
- Trong thời gian tới ông (bà) dự định bán cho đối tượng nào là chủ yếu?
Người thu gom khác [ ] Lò mổ [ ] Người giết mổ [ ] Khác [ ]
- 3 yếu tố quan trọng nhất khi ông (bà) lựa chọn đối tượng mua sản phẩm
STT Tiêu chí Thứ tự
1 Giá cao
2 Quan hệ mua bán lâu dài
3 Có quan hệ họ hàng
4 Ràng buộc về hợp đồng kinh tế
5 Sự tin tưởng
6 Do ứng trước
7 Khác
174
Phụ lục 3.3. Phiếu khảo sát người giết mổ
PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI GIẾT MỔ
Ngày phỏng vấn:
Họ tên người phỏng vấn:
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Những thông tin cơ bản của chủ hộ
Họ và tên người được điều tra:
Địa chỉ: Số điện thoại:..
Tuổi: Giới tính . Trình độ
- Số năm tham gia giết mổ sản phẩm này: .
2. Quy mô của cơ sở giết mổ
- Diện tích khu tập trung (m2) .- Khu giết mổ (m2)
- Phương pháp giết mổ
- Số đầu lợn/ngày
- Số người làm trực tiếp: .
- Số lao động gia đình . Số lao động thuê
- Trang thiết bị phục vụ giết mổ gồm:
Loại vật dụng Số
lượng
Nguyên
giá
Thời gian đã
dùng
Ước tính giá trị còn lại
Máy bơm nước
Dụng cụ cạo lông
Tủ lạnh
Vật dụng khác
3. Nguồn vốn
- Ông (bà) có vay vốn để dùng việc giết mổ không?
Có [ ] Không [ ]
Nếu có:
Nguồn vay Số tiền
(1000 đ)
Lãi suất
(% tháng)
Thời hạn
(năm)
Mục đích
sử dụng
Ghi chú
Ngân hàng
Các tổ chức đoàn thể
Họ hàng, người quen
Nguồn khác
- Khách hàng còn nợ ông (bà) tiền không?
Có [ ] Không [ ]
Nếu có: Số tiền nợ của khách hàng là bao nhiêu %?.......................................................
Thời gian nợ là mấy tháng?............................................................................................
175
4. Nguồn hàng mua và phương thức thanh toán
Người bán
Khối lượng
(kg/Ngày)
Nguồn thu mua (%)
Trong
xã
Xã khác trong
huyện
Huyện khác
trong tỉnh
Ngoài
tỉnh
Người chăn nuôi
Người thu gom
Người buôn
chuyển
Nguồn khác
- Ông ( bà) có tham gia các hợp đồng mua bán không?
STT Tác nhân
Hợp đồng
Không
Mối quan hệ (chặt chẽ/
không chặt chẽ) Văn bản Miệng
1 Người chăn nuôi
2 Người thu gom
3 Người buôn chuyển
4 Người bán thịt lẻ
5 NTD,nhà hang, chế
biến
- Cơ sở thường thu mua loại lợn gì? Nặng khoảng bao nhiêu kg/con?
Loại lợn Kg hơi/con Giá mua Tỷ lệ móc hàm
Lợn ngoại
Lợn lai
Lợn nội
- Tại sao ông (bà) lại chọn mua loại lợn này?
Vì giá cả [ ] Chất lượng [ ] Với nhu cầu thị trường [ ] Lý do khác [ ]
- Lượng lợn thịt giết mổ trung bình các tháng trong năm
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lợn thịt (kg)
- Ông (bà) thường trả tiền bằng hình thức nào?
Trả trước 1 phần, bắt xong lợn thì trả hết [ ] Trả 1 lần sau khi bắt lợn [ ] 1 thời
gian sau thì trả [ ] Sau bao nhiêu ngày:
5. Hoạch toán kinh tế
STT Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng
1 Khối lượng bán thịt/ ngày Kg
2 Thu nhập phụ tạng/ 100kg hơi Đồng
3 Giá bán Đồng
4 Giá thành Đồng
5 Chi phí vốn/100kg hơi Đồng
176
6 Chi phí lao động/100 lợn hơi
7 Chi phí vận chuyển/100kg hơi Đồng
8 Chi phí thuê mặt bằng/ ngày Đồng
9 Khấu haoTSCĐ/ 100kg hơi Đồng
10 Chi phí thuế/ 100kg hơi Đồng
11 Chi phí khác/ 100kg hơi đ/kg
- Chi phí cố định hàng tháng
Chỉ tiêu Số lượng Thành tiền
Điện
Điện thoại
Thuê lao động
Thuê lao động
Thuê địa điểm
6. Ông (bà) đã từng tham gia lớp học về vệ sinh an toàn thực phẩm nào chưa?
Nếu có thì do cơ quan nào tổ chức
7. Khi mổ nếu thấy lợn bị nhiễm bệnh thì ông (bà) làm thế nào?
8. Có thể người ta sẽ chuyển sản phẩm của ông (bà) đi đâu? Bán cho ai?
9. Tỷ lệ phần thịt và nội tạng thu được từ 100kg lợn hơi?
Sản phẩm Lợn ngoại Lợn lai
Lợn hơi 100kg 100kg
Móc hàm
Thịt thăn
Thịt mông
Thịt vai
Thịt ba chỉ
Xương sườn
Thịt chân giò
Móng giò
Đầu
Xương khác
Mỡ
Nội tạng
10. Giá bán các loại sản phẩm thịt hơi
Sản phẩm Giá bán buôn Giá bán lẻ
Lợn ngoại Lợn lai Lợn ngoại Lợn lai
Móc hàm
177
Thịt thăn
Thịt mông
Thịt vai
Thịt ba chỉ
Xương sườn
Thịt chân giò
Móng giò
Đầu
Xương khác
Mỡ
Nội tạng
11. Những thuận lợi mà gia đình có được
12. Thu nhập bình quân của gia đình từ công việc này là bao nhiêu?
1 ngày 1 tuần.. 1 tháng .. 1 năm
13. Ông (bà) có đăng kí hoạt động giết mổ lợn không?
Có [ ] Không [ ]
14. Gia đình đang gặp những khó khăn gì?
Vốn [ ] Thị trường [ ] Lao động [ ] Các vấn đề với cơ quan quản lý
nhà nước [ ] Các khó khăn khác [ ]
15. Ai là người ra quyết định giá sản phẩm
Người mua [ ] Người bán [ ] Thỏa thuận [ ] Theo giá thị trường [ ]
16. Ông (bà) tham khảo thông tin về giá cả và các thông tin khác từ những nguồn
nào?
Phương tiện truyền thông [ ] các đối tượng trong chuỗi [ ]Từ các cơ quan, tổ chức [ ]
17. Trước khi bán ông (bà) có nắm bắt được các thông tin quy định về giá cả, chất
lượng của người mua không?
Thông tin đầy đủ, rõ ràng [ ] Nắm được ít [ ] Không nắm được [ ]
18. Ông (bà) có thường xuyên trao đổi thông tin về giá cả, hình thức và các tiêu thức
khác về lợn thịt với các đối tượng khác không?
STT Tác nhân
Thường
xuyên
Không thường
xuyên
Không bao
giờ
1 Người chăn nuôi
2 Người thu gom
3 Người buôn chuyển
4 Người bán thịt lẻ
5 Người tiêu dùng nhà hang, chế
biến
178
19. Phương thức trao đổi thông tin của ông (bà) là?
Điện thoại [ ] Trao đổi trực tiếp [ ] Khác [ ]
20 Ông (bà) khử trùng chỗ giết mổ không? Có [ ] Không [ ]
Thường xuyên 1-2 lần/ngày [ ] 1 lần / tuần [ ] 1 lần/tháng [ ]
20. Các chiến lược trong thời gian tới của ông (bà) là gì?
20.1 Về thu mua
Trong thời gian tới ông (bà) có dự định gì trong hoạt động thu mua
Tăng cường thu mua [ ] Giữ nguyên lượng thu mua [ ] Giảm lượng thu mua [ ]
Không thu mua nữa [ ] Khác :
21.2 Về tiêu thụ
- Trong thời gian tới ông (bà) dự định bán cho đối tượng nào là chủ yếu?
Hộ nông dân [ ] Nhà chế biến [ ] Nhà hàng [ ] Khác [ ]
179
Phụ lục 3.4. Phiếu khảo sát lò mổ
PHIỀU ĐIỀU TRA LÒ MỔ
1. Thông tin cơ bản về lò mổ
Họ và tên chủ lò mổ....Tuổi
Giới tính: Trình độ văn hóaDân tộc.
Làng/thôn/xóm:.XãHuyện.....
Số thành viên trong gia đình Lao động trong gia đình :
Lao động tham gia cùng làm trong lò mổ____________________
Hộ mở lò mổ từ năm nào?_________________
Lò mổ của gia đình đã được cấp giấy phép chưa? [ ] Có [ ] Chưa
Nếu có, được cấp từ năm nào?_____________
Tổng số vốn kinh doanh của gia đình:_______________ (triệu đồng)
Trong đó: Vốn tự có__________________ (triệu đồng)
Vốn vay___________________ (triệu đồng)
2. Giá trị tài sản của lò mổ
ĐVT Số lượng Nguyên giá Số năm sử dụng
1. Nhà xưởng m2
2. Phương tiện kinh doanh
Xe đạp Cái
Xe kéo Cái
Xe máy Cái
Xe tải nhỏ Cái
Xe tải lớn Cái
Khác (nêu rõ)
3. Máy bơm nước Cái
4.Chuồng chứa m2
5. Kho lạnh m2
6. Phương tiện bốc dỡ lợn
7. Máy cạo long Cái
8. Cân điện tử Cái
9. Cân cơ Cái
10. Điện thoại cái
11. Tài sản kinh doanh
khác:___________________
1. Chi phí cố định hàng tháng của lò mổ
180
Nội dung chi Số tiền/tháng (VNĐ)
a. Điện
b. Thuê cửa hàng
c. Thuê chuồng trại
d. Điện thoại
e. Phí vận chuyển
f. Chi phí vận hành xe tải (bảo dưỡng, bảo hiểm, xăng xe)
g. Chi phí thuê xe tải
h. Nước
g. Phí và thuế
i. Thuê lao động
h. Chi khác, nêu rõ:_______
4. Địa điểm đặt lò mổ
- Lò mổ có đặt ở gần khu dân cư không và các công trình công cộng không?
[ ] Có [ ] Không
- Lò mổ có tường, rào chắn bao quanh không?
[ ] Có [ ] Không
5. Quy mô lò mổ
Diện tích khu tập trung (m2)
Khu giết mổ (m2).
Phương pháp giết mổ .
Số đầu lợn/ngày..
Số người làm trực tiếp
Số lao động gia đình
Số lao động thuê.
6. Các vật dụng lò mổ có?*
Sân, chuồng nuôi nhốt động vật trước khi giết mổ _______
Nơi giết mổ động vật _______
Nơi khám thịt và phủ tạng _______
Nơi làm nguội thịt _______
Nơi pha lọc thịt _______
Nơi cấp đông, đóng gói (nếu có) _______
Nơi bảo quản _______
Nơi chuyên làm lòng _______
Nơi chế biến phụ phẩm _______
Nơi xuất sản phẩm _______
Khu vực xử lý thịt, phụ phẩm không đạt tiêu chuẩn vệ sinh _______
Khu xử lý rác, chất thải, nước thải _______
181
Nơi vệ sinh, tắm giặt, thay quần áo của công nhân _______
Khu hành chính. _______
Các khu này có riêng biệt với nhau không? _______
Ghi chú: * : 1: có 2: Không
7. Nước sử dụng tại lò mổ
Nước dùng trong lò mổ có được Cơ quan thú y kiểm tra và cấp giấy chứng nhận vệ
sinh thú y không?
[ ] Có [ ] Không
Lượng nước sạch có đủ dùng trong tất cả các khu vực của lò mổ không?
[ ] Có [ ] Không
8. Thu mua lợn thịt
Lợn trước khi đưa vào lò mổ đã được kiểm dịch chưa?
[ ] Có [ ] Không [ ] Không biết
Trước khi giết mổ, lò mổ có tiến hành khám và kiểm tra lợn không?
[ ] Có [ ] Không
9. Vệ sinh khử trùng, tiêu độc
Lò mổ có khu vực vệ sinh, tiêu độc, khử trùng cho phương tiện vận chuyển lợn và
sản phẩm lợn thịt không?
[ ] Có [ ] Không
Lò mổ có thường xuyên vệ sinh, phun thuốc khử trùng, tiêu độc cho các dụng cụ,
phương tiện và chỗ giết mổ không?
Ngày 1 lần [ ] Tuần 1 lần [ ]
Tháng một lần [ ] Không bao giờ [ ]
10. Tiêu thụ sản phẩm
- Lò mổ có thực hiện giết mổ thuê không?
[ ] Có [ ] Không
- Nguồn lợn cung cấp cho lò mổ (theo tháng/tuần)
Trang trại chăn nuôi lợn__________________ (%)
Tư thương/lái buôn trong làng/xã___________ (%)
Tư thươn/lái buôn ngoài làng/xã____________ (%)
Người nông dân trong làng/xã ___________ (%)
Người nông dân ngoài làng/xã ___________(%)
Người thu gom của lò mổ ___________ (%)
- Người lấy hàng từ lò mổ (theo tháng/tuần)
Tư thương/lái buôn trong làng/xã___________ (%)
Tư thương/lái buôn ngoài làng/xã___________ (%)
Tư thương/lái buôn ở các thành phố lớn___________ (%)
Người bán lẻ ở trong làng/xã___________ (%)
182
Người bán lẻ ở ngoài làng/xã___________ (%)
Siêu thị/cửa hàng bán lẻ hiện đại___________ (%)
Người tiêu dùng___________ (%)
- Ông/bà có ký hợp đồng mua bán không?
Với người nông dân chăn nuôi [ ]
Với trang trại/công ty chăn nuôi [ ]
Với người thu gom [ ]
Với người buôn chuyến/buôn nơi khác đến [ ]
Với người bán lẻ thịt [ ]
Với người tiêu dùng nhỏ lẻ [ ]
Với các cơ sở chế biến [ ]
Hợp đồng tiêu thụ khác [ ]
11. Thanh toán
Thanh toán cho người bán
- Tháng qua, tỉ lệ người bán mà ông bà mua chịu (toàn bộ hoặc một phần) là bao
nhiêu_____%
- Nếu được nợ ông bà trả thế nào (tổng 100%)?
a. % Tiền mặt: _____% b. % Chuyển khoản: _____%
- Nếu mua chịu, ông bà trả khi nào? Số ngày:______ sau khi nhận hàng
- Nhìn chung ông bà thanh toán bằng hình thức nào: ______1. Tiền mặt; 2. C. khoản
Tiền đặt cọc cho người bán
- Ông bà có phải đặt tiền trước không?_____ 1=có; 2=không
- Ông bà phải đặt cọc cho bao nhiêu % số người bán? ______%
Thanh toán từ người mua
- Tháng qua, tỉ lệ người mua chịu của ông bà là bao nhiêu______%
- Nếu bán chịu, khách hàng trả thế nào (tổng 100%)?
a. % Tiền mặt: _____% b. % Chuyển khoản: _____%
- Nếu bán chịu, khách hàng trả khi nào? Số ngày:______ sau khi nhận hàng
- Nhìn chung khách hàng thanh toán bằng: ______ 1. Tiền mặt; 2. Chuyển khoản
Tiền đặt cọc từ người mua
- Khách hàng của ông bà có phải đặt tiền trước không?_____ 1=có; 2=không
- Nếu có, bao nhiêu % khách hàng đặt tiền trước? _____%
Đánh giá phương thức thanh toán: [ ] Thuận lợi [ ] Bình thường [ ] Khó khăn
12. Ông/bà đã từng được tham gia lớp học về Vệ sinh an toàn thực phẩm nào chưa?
[ ] Có [ ] Không
Nếu có, do cơ quan nào tổ chức?..........................................................................................
183
Phụ lục 3.5. Phiếu khảo sát Người chế biến
PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ CHẾ BIẾN
Họ và tên người phỏng vấn:
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Những thông tin cơ bản người được phỏng vấn
Họ và tên: Địa chỉ: Số điện thoại:
Giới tính.................. Trình độ..
2. Hộ chế biến
Sản phẩm chế biến là giò chả [ ] Sản phẩm chế biến là ruốc [ ]
- Ông (bà) làm nghề chế biến giò chả( ruốc) được mấy năm rồi?..................
- Số lao động làm công việc chế biến.., trong đó số lao động thuê
- Khối lượng thịt nguyên liệu chế biến bình quân/ ngày
- Loại thịt dùng làm nguyên liệu
- Trang thiết bị để chế biến
Loại vật dụng Giá trị
3. Nguồn hàng mua, phương thức thanh toán
- Ông (bà) mua thịt ở đâu?
Nguồn hàng
Khối lượng (kg/
ngày)
Có tham gia hợp
đồng(có/ không)
Mối quan hệ ( chặt
chẽ/ không chặt chẽ)
Gia đình tự giết mổ
Người giết mổ địa
phương
Lò mổ
Người bán lẻ
- Ông (bà) thanh toán tiền như thế nào?
Trả một phần [ ] Trả ngay [ ] Nợ một thời gian [ ]
- Ông (bà ) có nợ tiền thịt của các tác nhân cung cấp nguyên liệu cho ông (bà) không?
- Ông (bà) có nợ tiền thịt nguyên liệu không?
Có [ ] Không [ ]
Số nợ là bao nhiêu %:
Thời gian nợ là bao nhiêu:.ngày..tháng
- Ông ( bà) có tham gia các hợp đồng mua bán?
184
STT Tác nhân Hợp đồng Không Mối quan hệ (chặt
chẽ/ không chặt chẽ) Văn
bản
Miệng
1 Người tiêu dùng là hộ nông dân
2 Người tiêu dùng là nhà hàng
3 Người giết mổ
4 Lò mổ
5 Người bán lẻ
4. Ông (bà) cho biết khối lượng giò chả / ruốc tạo ra khi dùng 100kg thịt nguyên liệu
Loại Khối lượng Loại thịt sử dụng Giá mua
Giò chả
Ruốc
5. Khối lượng thịt nguyên liệu dùng và khối lượng bán của hộ là bao nhiêu?
Loại Khối lượng thịt nguyên liệu/ tuần Khối lượng bán ra / tuần
Giò chả
Ruốc
6. Hoạch toán kinh tế
6.1 Nếu làm giò chả
STT Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng
1 Khối lượng giò bán/ ngày Kg
3 Giá bán giò Đồng
4 Giá thành Đồng
5 Chi phí vốn/Kg giò Đồng
6 Chi phí vận chuyển/kg giò Đồng
7 Chi phí thuê mặt bằng/ ngày Đồng
7 Khấu haoTSCĐ/ kg giò Đồng
8 Chi phí thuế/ngày Đồng
9 Chi phí khác/kg giò Đồng
6.2 Nếu làm ruốc
STT Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng
1 Khối lượng ruốc bán/ ngày Kg
2 Giá bán ruốc Đồng
185
3 Giá thành Đồng
4 Chi phí vốn/Kg ruốc Đồng
5 Chi phí vận chuyển/kg ruốc Đồng
6 Chi phí thuê mặt bằng/ ngày Đồng
7 Khấu haoTSCĐ/ kg ruốc Đồng
8 Chi phí thuế/ngày Đồng
9 Chi phí khác/kg ruốc Đồng
7. Ông (bà) bán sản phẩm cho ai, ở đâu?
Người tiêu dùng địa phương [ ] Nhà hàng [ ] Khác [ ]
8. Theo ông (bà) giá thịt lợn cũng như giá giò chả/ ruốc phụ thuộc vào những yếu tố
nào?
Giá mua vào [ ] Loại thịt [ ] Mùa trong năm [ ] Hình thức thanh toán [ ]
Yếu tố khác [ ]
9. Yếu tố nào ảnh hưởng lớn nhất đến giá thịt lợn cũng như giá giò chả/ ruốc là gì?
Giá mua vào [ ] Loại thịt [ ] Mùa trong năm [ ] Hình thức thanh toán [ ]
10. Yếu tố khác [ ]
- Khách hàng có nợ tiền giò chả/ ruốc của ông (bà) không?
Có [ ] Không [ ]
Dư nợ khách hàng là bao nhiêu %:
Thời gian nợ là bao nhiêu:.ngày..tháng
11. Ông ( bà) đã từng đọc hay tham gia lớp học về Vệ sinh an toàn thực phẩm nào
chưa? ...
Nếu có thì do cơ quan nào tổ chức?.......................................................................................
Có áp dụng được vào trong sản xuất không? Có [ ] Không [ ]
Có hiệu quả không? Nhiều [ ] Ít [ ] Không [ ]
12. Những thuận lợi mà gia đình có được là gì?
- Từ tác nhân khác:.
- Từ chính sách:..
- Từ gia đình:..
- Khác:.
13. Thu nhập của gia đình từ công việc này là bao nhiêu?
1 ngày.. 1 tuần......... 1 tháng .. 1 năm
14. Ông (bà) có đăng ký hoạt động bán sản phẩm chế biến với cơ quan chức năng
không? Có [ ] Không [ ]
15. Gia đình gặp những khó khăn gì? Cái gì là khó khăn nhất?
Vốn [ ] Thị trường [ ] Lao động [ ] Nguồn cung ít, không ổn định [ ]
Phương tiện vận chuyển [ ] Cơ chế chính sách [ ] Cơ sở hạ tầng [ ]
16. Ai là người ra quyết định giá sản phẩm
186
Người mua [ ] Người bán [ ] Thỏa thuận [ ] Theo giá thị trường [ ]
17. Ông (bà) tham khảo thông tin về giá cả và các thông tin khác từ những nguồn
nào?
Phương tiện truyền thông [ ] Các đối tượng trong chuỗi[ ]Từ các cơ quan, tổ chức [ ]
18. Trước khi bán ông (bà) có nắm bắt được các thông tin quy định về giá cả, chất
lượng của người mua không?
Thông tin đầy đủ, rõ ràng [ ] Nắm được ít [ ] Không nắm được [ ]
19. Ông (bà) có thường xuyên trao đổi thông tin về giá cả, hình thức và các tiêu thức
khác về lợn thịt với các đối tượng khác không?
STT Tác nhân Thường xuyên K.thường xuyên Không bao giờ
1 Người tiêu
dùng là hộ nông
dân
2 Người tiêu
dùng là nhà
hàng
3 Người giết mổ
4 Lò mổ
5 Người bán lẻ
20. Phương thức trao đổi thông tin của ông (bà) là?
Điện thoại [ ] Trao đổi trực tiếp [ ] Khác [ ]
21. Các chiến lược trong thời gian tới của ông (bà) là gì?
21.1 Về thu mua
Trong thời gian tới ông (bà) có dự định gì trong hoạt động thu mua
Tăng cường thu mua [ ] Giữ nguyên lượng thu mua [ ] Giảm lượng thu mua [ ]
Không thu mua nữa [ ] Khác :
21.2 Về tiêu thụ
- Trong thời gian tới ông (bà) dự định bán cho đối tượng nào là chủ yếu?
Hộ gia đình [ ] Nhà hàng [ ] Khác [ ]
187
Phụ lục 3.6. Phiếu khảo sát Người bán lẻ
PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BÁN LẺ
Họ và tên người phỏng vấn:
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Những thông tin cơ bản người được phỏng vấn
Họ và tên: Địa chỉ: Số điện thoại:.......
Giới tính.................. Trình độ..
2. Người bán lẻ
- Ông (bà) tham gia bán lẻ sản phẩm này được mấy năm rồi?................................
Loại vật dụng Số lượng Nguyên giá Thời gian đã dùng Thời gian còn lại
Dụng cụ
Tủ lạnh
Vật dụng khác
- Ông (bà) sử dụng phương tiện gì để vận chuyển khi mua thịt lợn?
STT Phương tiện vận chuyển Lượng vận chuyển
1 Xe máy
2 Ô tô
3 Phương tiện khác
- Ông (bà) sử dụng loại phương tiện gì để vận chuyển thịt lợn đi bán?
STT Phương tiện vận chuyển Lượng vận chuyển
1 Xe đap
2 Xe máy
3 Ô tô
4 Phương tiện khác
- Ông bà) sử dụng bao nhiêu vốn cho việc kinh doanh bán lẻ thịt lợn?
- Ông (bà) bán bao nhiêu kg thịt mỗi ngày?
- Chi phí cố định hàng tháng
Chỉ tiêu Số lượng Giá trị
Điện
Điện thoại
Túi bóng
Khác
- Ông (bà) cho biết tỉ lệ loại thịt buôn bán, giá mua và giá bán theo từng loại?
188
Diễn giải Giá mua (đ/kg) Giá bán (đ/kg)
Thịt lợn lai
Thit lợn ngoại
Thịt lợn khác
- Theo ông (bà) giá thịt lợn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Giá mua vào [ ] Loại thịt [ ] Mùa trong năm [ ] Hình thức thanh toán [ ]
Yếu tố khác [ ]
- Yếu tố nào ảnh hưởng lớn nhất đến giá thịt lợn?
Giá mua vào [ ] Loại thịt [ ] Mùa trong năm [ ] Hình thức thanh toán [ ]
Yếu tố khác [ ]
- Khách hàng có nợ tiền thịt của ông (bà) không?
Có [ ] Không [ ]
Dư nợ khách hàng là bao nhiêu %:
Thời gian nợ là bao nhiêu:.ngày..tháng
- Tỷ lệ khách quen ?................. chiếm % khối lượng bán ra
3. Nguồn hàng mua và phương thức thanh toán
Nguồn hàng Khối lượng
(kg/ ngày)
Có tham gia hợp
đồng(có/ không)
Mối quan hệ ( chặt
chẽ/ không chặt chẽ)
Gia đình tự giết mổ
Người giết mổ địa phương
Lò mổ
Nguồn khác
- Ông (bà) thanh toán tiền như thế nào?
Trả trước một phần, [ ] Trả khi mua thịt [ ] Nợ một thời gian [ ]
- Ông ( bà) có tham gia các hợp đồng mua bán không?
ST
T
Tác nhân
Hợp đồng Không Mối quan hệ (chặt
chẽ/ không chặt
chẽ)
Văn bản Miệng
1 Người tiêu dùng là hộ nông dân
2 Người tiêu dùng là nhà hàng
3 Người giết mổ
4 Lò mổ
5 Người chế biến
6 Người thu gom
4. Hoạch toán kinh tế
STT Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng
189
1 Khối lượng bán thịt/ ngày Kg
2 Thu nhập phụ tạng/ 100kg hơi Kg
3 Giá bán Đồng
4 Giá thành Đồng
5 Chi phí vốn/100kg hơi Đồng
6 Chi phí vận chuyển/100kg hơi Đồng
7 Chi phí thuê mặt bằng/ ngày Đồng
7 Khấu haoTSCĐ/ 100kg hơi Đồng
8 Chi phí thuế/ 100kg hơi Đồng
9 Chi phí khác/ 100kg hơi đ/kg
- Lượng lợn thịt bán ra trung bình các tháng trong năm
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Thịt lợn (kg)
5. Ông ( bà) đã từng đọc hay tham gia lớp học về Vệ sinh an toàn thực phẩm nào
chưa? ..
Nếu có thì do cơ quan nào tổ chức?......................................................................................
Ông (bà có áp dụng được gì không? Nhiều [ ] Ít [ ] Không [ ]
Có hiệu quả không? Nhiều [ ] Ít [ ] Không [ ]
6. Khi mua phải một con lợn bị bệnh thì ông (bà) xủa lý thế nào?
Trả lai cho người bán [ ] Xẻ thịt bán rẻ [ ] Báo cho cơ quan kiểm dịch [ ]
7. Giá bán các loại sản phẩm thịt lợn
Loại sản phẩm Giá bán lẻ Bán cho cơ sở chế biến Giá bán cho các nhà hàng
Thịt thăn
Thịt mông
Thịt vai
Thịt ba chỉ
Xương sườn
Thịt chân giò
Móng giò
Đầu
Xương khác
Mỡ
Khác
8. Những thuận lợi mà gia đình có được là gì?
- Từ tác nhân khác:
- Từ chính sách:
- Từ gia đình:
190
- Khác:.
9. Thu nhập của gia đình từ công việc này là bao nhiêu?
1 ngày.. 1 tuần......... 1 tháng .. 1 năm
10. Ông (bà) có đăng ký hoạt động bán lẻ thịt lợn với cơ quan chức năng không?
Có [ ] Không [ ]
11. Gia đình gặp những khó khăn gì? Cái gì là khó khăn nhất?
Vốn [ ] Thị trường [ ] Lao động [ ] Nguồn cung ít, không ổn định [ ]
Phương tiện vận chuyển [ ] Cơ chế chính sách [ ] Cơ sở hạ tầng [ ]
12. Ai là người ra quyết định giá sản phẩm
Người mua [ ] Người bán [ ] Thỏa thuận [ ] Theo giá thị trường [ ]
13. Ông tham khảo thông tin về giá cả và các thông tin khác từ những nguồn nào?
Phương tiện truyền thông[ ]Các đối tượng trong chuỗi [ ] Từ các cơ quan [ ]
14. Trước khi bán ông (bà) có nắm bắt được các thông tin quy định về giá cả, chất
lượng của người mua không?
Thông tin đầy đủ, rõ ràng [ ] Nắm được ít [ ] Không nắm được [ ]
15. Ông (bà) có thường xuyên trao đổi thông tin về giá cả, hình thức và các tiêu thức
khác về lợn thịt với các đối tượng khác không?
STT Tác nhân Thường xuyên Không thường xuyên Không bao giờ
1 Người tiêu dùng
2 Người giết mổ
3 Lò mổ
4 Người chế biến
5 Người thu gom
16. Phương thức trao đổi thông tin của ông (bà) là?
Điện thoại [ ] Trao đổi trực tiếp [ ] Khác [ ]
17. Các chiến lược trong thời gian tới của ông (bà) là gì?
17.1 Về thu mua
Trong thời gian tới ông (bà) có dự định gì trong hoạt động thu mua
Tăng cường thu mua [ ] Giữ nguyên lượng thu mua [ ] Giảm lượng thu mua [ ]
Không thu mua nữa [ ] Khác :
17.2 Về tiêu thụ
- Trong thời gian tới ông (bà) dự định bán cho đối tượng nào là chủ yếu?
Người thu gom khác [ ] Lò mổ [ ] Người giết mổ [ ] Khác [ ]
191
Phụ lục 3.7. Phiếu khảo sát Người tiêu dùng
PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI TIÊU DÙNG THỊT LỢN
Ngày tháng ..năm .
A. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH
1. Tuổi của chủ hộ
[ ] Dưới 25 tuổi [ ] Từ 25 – 40 [ ] Từ 41 – 55 [ ] Trên 55
2. Giới tính:
[ ] Nam. [ ] Nữ
3. Nơi sinh sống của gia đình ông/bà hiện nay là?: (hỏi tên phường) ..............................................
[ ] Khu vực nông thôn [ ] Khu vực thành thị
4a. Gia đình ông bà có bao nhiêu người..........................người
4b. Số người tham gia lao động, làm việc trong gia đình là ..người
5.Nghề nghiệp của ông/bà hiện nay là gì?
[ ] Lao động công ty
[ ] Viên chức Nhà nước
[ ] Thương nhân/buôn bán
[ ] Người nghỉ hưu
[ ] Nông nghiệp
[ ] Nội trợ
[ ] Khác, (ghi rõ) ...
6. Thu nhập cá nhân bình quân tháng của chủ hộ hiện nay? (triệu VND/tháng)
[ ] 0 [ ] 5
7. Thu nhập bình quân của hộ gia đình ông/bà hiện nay (triệu VND/tháng)
[ ] 8
8. Một ngày đi chợ ông/bà chi tiêu khoảng bao nhiêu tiền cho mua thịt lợn..?
9. Một ngày ông/ bà dành bao nhiêu tiền cho việc mua thức ăn hàng ngày ?
B. TIÊU DÙNG THỊT LỢN
1. Ông/bà thường mua thịt lợn ở đâu? (chọn 1 đáp án)
[ ] Ở chợ [ ] Người bán rong [ ] Siêu thị [ ] Cửa hàng
bán thịt lợn
2. Nếu mua ở chợ thì ông/bà thường mua từ một hay nhiều người? Vì sao?
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
3. Trung bình mỗi tuần gia đình ông bà mua thịt lợn mấy lần?...............................lần
4. Bình quân mỗi lần ông bà mua bao nhiêu kg thịt lợn ________________kg
5. Ông/bà thường mua loại thịt nào?
[ ] Thịt mông Giá.nghìn đồng
[ ] Thịt chân giò Giá.nghìn đồng
[ ] Thịt ba chỉ (rọi) Giá.nghìn đồng
[ ] Thịt vai Giá.nghìn đồng
[ ] Thịt nạc Giá.nghìn đồng
[ ] Xương sườn Giá.nghìn đồng
[ ] Phần khác (ghi rõ):. Giá.nghìn đồng
192
6. Khi mua thịt lợn, điều ông (bà) quan tâm nhất là gì?
1. Giá cả 2. Chất lượng 3. Yếu tố khác (ghi
rõ):
Nếu trả lời là chất lượng thì giải thích cụ thể? (màu sắc, độ tươi, độ dính, độ dẻo, của
sản phẩm)
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
7. Trước khi mua ông/bà có biết được giá cả của thịt lợn không? (câu này đánh giá mức
độ, tần suất xem người tiêu dùng có biết trước về giá thịt lợn không?
1. Thường xuyên 2. Thỉnh thoảng 3. Không bao giờ
8. Ông/bà biết thông tin về giá cả các loại thịt lợn từ đâu? (chọn 1 đáp án)
1. Thông tin từ lần mua trước 2. Người bán
3. Hàng xóm, bạn bè 4. Nguồn khác (ghi rõ)
.
9. Khi mua thịt lợn ông/bà có mặc cả không?
[ ] Có [ ] Không
10. Nếu có, Ông/bà có được giảm giá không?
[ ] Có [ ]Không
11. Nếu được giảm thì khoảng bao nhiêu?: .(1000 đồng/kg)
12. Ai là người quyết định giá trong khi mua bán?
[ ] Người bán [ ] Người mua [ ] Thỏa thuận
13. Giá và số lượng loại thịt ông/bà mua trong 1 tuần hoặc phiên chợ này (giá hiện tại)
Loại thịt Số lượng (kg) Đơn giá/kg (1000đ/kg)
Thịt mông
Thịt chân giò
Thịt ba chỉ (rọi)
Thịt vai
Thịt nạc
Phần khác (ghi rõ)
14. Giả sử ông/bà mua thịt lợn, giá thịt như hiện tại (ghi rõ giá thịt lợn_______nghìn
đồng) thì ông bà mua ....kg (hoặc số lượng cụ thể như khách hàng mua) khi giá thịt lợn
thay đổi như bảng dưới đây thì ông bà mua bao nhiêu?
Loại thịt
Kịch bản cho việc thay đổi giá
+10% +20% +30% -10% -20% -30%
=000đ =000đ =000đ =000đ =000đ =000đ
Thịt
mông
193
Thịt
chân giò
Thịt ba
chỉ (rọi)
Thịt vai
Thịt nạc
Phần
khác
(ghi rõ)
5. Giả sử ông/bà quyết định chi tiền đi chợ mua thịt và cá, giá thịt mông là ____ ngàn/kg,
Ông/bà dự định mua 0,5 kg hết 75 ngàn và 25 ngàn tiền cá. Khi giá thịt lợn thay đổi như
bảng sau thì ông bà quyết định mua 2 sản phẩm này như thế nào? (số tiền dành cho từng
loại)
Loại
thịt
Kịch bản cho việc thay đổi giá
+10%
=...000đ
+20
%
+30
%
-10%
-20%
-30%
Thịt lợn Cá Thịt
lợn
Cá Thịt
lợn
Cá Thịt
lợn
Cá Thịt
lợn
Cá Thịt
lợn
Cá
Thịt
mông
Thịt
chân
giò
Thịt
ba
chỉ
(rọi)
Thịt
vai
Thịt
nạc
Phần
khác
(ghi
rõ)
Trong các loại thịt ông bà thích thịt gì? .......................................................
194
C. CÁC LOẠI THỰC PHẨM THAY THẾ
1. Ông/bà có thể điền vào bảng sau
Loại thực phẩm Số lần mua
(lần/tuần)
Khối lượng
(kg)
Đơn giá
(1000đ/kg)
Thịt lợn
Thịt bò
Thịt gia cầm
Cá
D. VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
1. Theo ông/bà sản phẩm thịt lợn mình mua có đảm bảo an toàn thực phẩm không?
[ ] có [ ] không [ ] không biết
2. Vì sao?
________________________________________________________________________
______________________________________________________________________3.
Ông bà thường mua thịt lợn vào thời gian nào? (có thể ghi rõ khoảng thời gian mua) (ví dụ
như tôi thường mua vào buổi sáng, khoảng 8h.,....)
4. Ông/bà thường đánh giá chất lượng thịt lợn trước khi mua như thế nào (màu sắc, dùng
tay, màu sắc.) mô tả cụ thể?
5. Có khi nào ông bà mua phải thịt lợn kém chất lượng không?
[ ] Có [ ] Không [ ] Không biết
6. Có khi nào ông bà đi mua thịt lợn mà giá cả tăng cao và bất thường so với lần mua trước
đó không?
[ ] Có [ ] Không
7. Khi ông bà mua phải thịt kém chất lượng, hoặc giá mua quá cao ông bà thường làm gì?
[ ] Chuyển người bán khác
[ ] Vẫn mua của người bán đó
[ ] Khác (ghi rõ)
_______________________________________________________________________8.
Ông (bà) có sẵn sàng trả giá cao hơn khi cho thịt lợn có bao bì, tem nhãn chứng minh xuất
xứ và đảm bảo chất lượng sản phẩm hay không, và đảm bảo an toàn thực phẩm không
[ ] Có [ ] Không
9. Nếu có, ông (bà) có thể trả cao hơn bao nhiêu cho 1kg? (1000đ/kg)
10. Thuận lợi/lợi thế của ông/bà khi ông bà đi mua thịt lợn hiện nay là gì?
. Khó
khăn/bất lợi của ông/bà khi ông/bà đi mua thịt lợn hiện nay là gì?
.
Xin Trân trọng cảm ơn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nghien_cuu_chuoi_gia_tri_thit_lon_tren_dia_ban_tinh_nghe_an_1245.pdf