• Đối chiếu các nguyên âmĐối chiếu các nguyên âm

    Hình thang nguyên âm quốc tế Hình thang nguyên âm quốc tế cho ta biết các tiêu chí để phân biệt các nguyên âm: - Tiêu chí 1: Theo độ mở của miệng. Theo tiêu chí này, ta phân biệt các nguyên âm: rộng – hơi rộng – hơi hẹp – hẹp. Các ngôn ngữ có thể phân biệt chi tiết hơn. - Tiêu chí 2: Theo chiều hướng của lưỡi. Theo tiêu chí này, ta phân biệt các ng...

    pdf3 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 01/04/2013 | Lượt xem: 2926 | Lượt tải: 0

  • Đối chiếu cấp độ ngữ âm - Âm vịĐối chiếu cấp độ ngữ âm - Âm vị

    Cơ sở đối chiếu ngữ âm-âm vị 1. Bộ máy cấu âm - Các âm tố do bộ máy phát âm của con người cấu tạo nên. Bộ máy phát âm của con người đều giống nhau ở tất cả những người bình thường trên thế giới. Các âm tố được phát ra nhờ vào sự hoạt động và phối hợp của các cơ quan cấu âm. Những cơ quan cấu âm chủ yếu là: môi, răng, lợi, mũi, lưỡi, lưỡi con, ngạc ...

    pdf3 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 01/04/2013 | Lượt xem: 2781 | Lượt tải: 0

  • Đối chiếu cấp độ ngữ phápĐối chiếu cấp độ ngữ pháp

    Hệ thống ngữ pháp dưới góc độ ngôn ngữ học đối chiếu - Hệ thống ngữ pháp là hệ thống bao trùm lên tất cả các cấp độ ngôn ngữ nên việc đối chiếu các hệ thống ngữ pháp có thể thực hiện trên nhiều cấp độ khác nhau. Thực tế có nhiều nhà nghiên cứu đã từ bỏ khái niệm ngữ pháp mà sử dụng khái niệm ngữ kết, lĩnh vực nghiên cứu về tất cả các mối quan hệ củ...

    pdf4 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 01/04/2013 | Lượt xem: 2638 | Lượt tải: 0

  • Những vấn đề ngữ nghĩa học âm vịNhững vấn đề ngữ nghĩa học âm vị

    Tổng quan Ngôn ngữ học dường như đã an bài với quan niệm về tính hai mặt của tín hiệu ngôn ngữ, trên cơ sở phân biệt hai bình diện của ngôn ngữ là bình diện biểu hiện và bình diện nôi dung hay bình diện ngữ nghĩa. Quan niệm này kéo theo một hệ luận bao trùm lên toàn bộ các đường hướng tiếp cận ngôn ngữ học từ trước đến nay: Nói về bình diện biểu hi...

    pdf13 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 01/04/2013 | Lượt xem: 2816 | Lượt tải: 0

  • Phân loại các loại hình ngôn ngữPhân loại các loại hình ngôn ngữ

    Sự phân loại hiện nay thường được nhiều người chấp nhận nhất là sự phân loại các ngôn ngữ trên thế giới thành 4 loại hình: • loại hình khuất chiết • loại hình chắp dính • loại hình đơn lập • loại hình lập khuôn 1. Loại hình khuất chiết. Loại hình này còn được gọi là ngôn ngữ hoà kết, ngôn ngữ hình thức, ngôn ngữ hữu cơ. Đặc điểm của loại hình này l...

    pdf6 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 01/04/2013 | Lượt xem: 5569 | Lượt tải: 2

  • Khái quát về ngôn ngữ học đối chiếuKhái quát về ngôn ngữ học đối chiếu

    Ngôn ngữ học đối chiếu và các lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ 1. Vài nét về lịch sử Ngôn ngữ học gồm ba ngành chính: + Thời kì đầu: Chỉ miêu tả ngôn ngữ (Ngôn ngữ học miêu tả); + Đến cuối thế kỉ XIX: So sánh các ngôn ngữ (Ngôn ngữ học so sánh); + Cuối thế kỉ XIX đến nay: Ngôn ngữ học lí thuyết. Ngôn ngữ học đối chiếu là một phân ngành của Ngôn ngữ học...

    pdf4 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 01/04/2013 | Lượt xem: 3366 | Lượt tải: 3

  • Đề tài Việc tự học ngữ pháp tiếng nhật của sinh viên năm thứ 2 khoa ngôn ngữ và văn hóa Nhật bản – trường đại học ngoại ngữ HuếĐề tài Việc tự học ngữ pháp tiếng nhật của sinh viên năm thứ 2 khoa ngôn ngữ và văn hóa Nhật bản – trường đại học ngoại ngữ Huế

    LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa của đất nước ta hiện nay và thời đại bùng nổ công nghệ thông tin trong bối cảnh toàn cầu thì ngoại ngữ có vị trí vai trò quan trọng đối với sự nghiệp giáo dục, đào tạo và trong sự phát triển của đất nước. Nói chung, biết ngoại ngữ không những là yêu cầu tất yếu của lao ...

    doc20 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 01/04/2013 | Lượt xem: 4024 | Lượt tải: 5

  • Đề thi tuyển sinh sau đại học đại học ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội (đề số 1)Đề thi tuyển sinh sau đại học đại học ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội (đề số 1)

    ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Thoi gian lam bai: 180 phut (khong ke thoi gian phat de) Q1 (2 points).

    doc1 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 01/04/2013 | Lượt xem: 3238 | Lượt tải: 1

  • Ôn thi lý thuyết ngữ pháp cao họcÔn thi lý thuyết ngữ pháp cao học

    What is grammar? Grammar drived from Greek “grammatike” meaning “to write” Ngữ pháp bắt nguồn từ một từ hy lạp “grammatike” có nghĩa là “to write (viết)” - Kinds of grammar: * Prescriptive grammar (ngữ pháp quy ước/ ngữ pháp hiện đại): to be phrased as prohibition - standard grammar (đặt ra những quy tắc cố định về cách sử dùng ngôn ngữ - ngữ phá...

    doc58 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 01/04/2013 | Lượt xem: 4510 | Lượt tải: 1

  • Đặc trưng ngôn ngữ - Văn hóa của hành vi chào hỏi trong tiếng Anh và tiếng ViệtĐặc trưng ngôn ngữ - Văn hóa của hành vi chào hỏi trong tiếng Anh và tiếng Việt

    CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài: Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, việc rèn luyện phát triển kỹ năng giao tiếp phải đi kèm với vốn hiểu biết về ngôn ngữ xã hội. Người học ngoại ngữ muốn tăng cường được khả năng giao tiếp trong ngôn ngữ đích thì cần phải nâng cao vốn hiểu biết về ngôn ngữ xã hội. Bên cạnh những khó khăn về ngữ pháp, cấu trúc...

    docx27 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 01/04/2013 | Lượt xem: 12697 | Lượt tải: 2